K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

gọi vân tốc người thứ nhất là x: (m/s) {x>0}

Vận tốc người thứ 2 là x-1; thứ 3 là x-2

Từ công thức vật lý : t=S/v. ta có pt cân bằng thời gian

\(\frac{120}{x}=\frac{120}{\left(x-2\right)}-3\Leftrightarrow40x-40=40.x-x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x=80\Rightarrow\left(x-1\right)^2=81\Rightarrow x=10\)(m/s)

Kết luận:

nguoi thứ 1: 10 m/s

nguoi thứ 2: 9 m/s

nguoi thu 3: 8 m/s

toán chuyển động có cô \ng thức bạn ạ

mình đã học công thức ở đó

2 tháng 8 2019

Nguyễn Thị Minh Huyền

Bạn cho mk hỏi vậy công thức là gì ạ? Vì mình cũng đang cần hỏi một bài toán tương tự vậy.

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

29 tháng 6 2021

- Đổi : 20p = \(\dfrac{1}{3}h\)\(2,5m/s=9km/h\), \(3m/s=10,8km/h\)

- Ta có : \(S_3=vt=\dfrac{9.1}{3}=3\left(km\right)\), \(t_2=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3}{10,8}=\dfrac{5}{18}\left(h\right)\)

 \(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{5+3+3}{1+\dfrac{5}{18}+\dfrac{1}{3}}=6,82\left(km/h\right)\)

Vậy ...

26 tháng 11 2018

Khi người 3 xuất phát hai người đầu đi được là:

Xe 1: \(l_1=v_1.t_1=8.\dfrac{3}{4}=6\left(km\right)\)

Xe 2: \(l_2=v_2.t_2=12.0,5=6\left(km\right)\)

Gọi t1' là thời gian người 3 gặp người 1:

\(t_1'=\dfrac{l}{v_3-v_1}=\dfrac{6}{v_3-8}\)(1)

Gọi thời gian người 3 gặp người 1 rồi đi 30ph là t2' = t1'+0,5, có

Xe 1: \(s_1=l_1+v_1t_2'=6+8\left(t_1+0,5\right)\)

Xe 2: \(s_2=l_1+v_2t_2'=6+12\left(t_1+0,5\right)\)

Theo bài ra ta có: \(s_2-s_3=s_3-s_1\)

\(\Leftrightarrow s_1+s_2=2s_3\)

\(\Leftrightarrow6+8\left(t_1+0,5\right)+6+12\left(t_1+0,5\right)=2v_3\left(t_1+0,5\right)\)(2)

(1)(2) => v_3 = 4 lm/h (loại) v3 = 14 (km.h) (tm)

vậy ....................