K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

1+2+3+....+n=820

=>(n+1).n : 2 = 820 

=>(n+1).n=1640

=>(n+1).n=1640=(40+1).40

vậy n=40

15 tháng 12 2015

đáp án đây đáp án đây:40

tích nhanh các bạn ơi

7 tháng 4 2016

1 + 2 + 3 + 4 +...+ n = 820 
n +(n-1) + (n-2) + (n-3) +...+1 = 820 (viết theo thứ tự ngược lại) 
_________________________________ (cộng vế theo vế) 
(n+1)+(n+1)+(n+1)+(n+1)+...+(n+1) =820+820 (sẽ có n số hạng (n+1)) 
=>n(n+1)=820x2 
<=> n^2 + n +1=1641 
<=>n^2 + n/2 +n/2 +1/4 +3/4 =1641 
<=>(n+1/2)^2 = 1641-3/4=6561/4=(81/2)^2 
=> n+1/2=81/2 
<=> n=40

7 tháng 4 2016

1 + 2 + 3 + 4 +...+ n = 820 
n +(n-1) + (n-2) + (n-3) +...+1 = 820 (viết theo thứ tự ngược lại) 
_________________________________ (cộng vế theo vế) 
(n+1)+(n+1)+(n+1)+(n+1)+...+(n+1) =820+820 (sẽ có n số hạng (n+1)) 
=>n(n+1)=820x2 
<=> n^2 + n +1=1641 
<=>n^2 + n/2 +n/2 +1/4 +3/4 =1641 
<=>(n+1/2)^2 = 1641-3/4=6561/4=(81/2)^2 
=> n+1/2=81/2 
<=> n=40

9 tháng 4 2016

Tổng trên có số số hạng là:

﴾n ‐ 1﴿: 1 + 1 = n ﴾số﴿

Tổng trên là:

﴾n+1﴿n : 2 = 820

=> ﴾n+1﴿n = 820. 2 = 1640 = 40 . 41

=> n = 40 

9 tháng 4 2016

Tổng trên có số số hạng là:

﴾n ‐ 1﴿: 1 + 1 = n ﴾số﴿

Tổng trên là:

﴾n+1﴿n : 2 = 820

=> ﴾n+1﴿n = 820. 2 = 1640 = 40 . 41

=> n = 40 

28 tháng 10 2015

Bài 1: Tìm số tự nhiên n biết: 
1+2+3+4+...+n= 820
=> (n+1)n : 2 = 820 
=> (n+1)n = 1640
=> (n+1)n = 41.40
=> n = 40

27 tháng 8 2016

khó wa

27 tháng 8 2016

a/ 34 . 3n : 9 = 34  => 34 . 3n = 34 x 9  => 34 . 3n = 306  => 3n = 306 : 34  => 3= 9  => n = 2

b/ 9 < 3n < 27  => 32 < 3n < 33  => 2 < n < 3  

Mà: n thuộc N  => n không tồn tại

c/ Chữ số tận cùng của 360 là 0

d/ Ta có: A =  1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37

=> 3A - A = 2A = (3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37) - (1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 ) = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 3-  1 - 3 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 

=> 2A = 37 - 1  => A = (37 - 1) : 2  < 37 - 1 = B

=> A < B

16 tháng 3 2021

Vì n thuộc N* => n thuộc {1;2;3;4;...}

Ta xét các trường hợp sau :

+ nếu n=1

Khi đó : A=1!=1=12-là số chính phương ( thỏa mãn )

+ nếu n=2

Khi đó : A=1!+2!=1+1x2=3-không là số chính phương (loại)

+Nếu n=3

khi đó : A=1!+2!+3!=1+1x2+1x2x3=1+2+6=9=32-là số chính phương (thỏa mãn)

+Với n>hoặc=4

Ta có : A= 1!+2!+3!+4!=1+1x2+1x2x3+1x2x3x4=1+2+6+24=33 có chữ số tận cùng là 3

Mà 5!;6!;7!;...;n! có chữ số tận cùng là 0

=>A=1!+2!+3!+4!+...+n! có chữ số tận cùng là 3(với n>hoặc = 4)

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3

Nên A=1!+2!+3!+4!+...+n!không là số chính phương (với n> hoặc =4)

Vậy n thuộc { 1;3 } thì A=1!+2!+3!+...+n! là số chính phương

10 tháng 8 2015

3A = 3 + 3^2 + 3^3 + .. + 3^100+ 3^101

A = 1 + 3 + 3^2 + .. + 3^100 

3A - A = 3 + 3^2 + 3^3 + .. + 3^100 + 3^101 - 1 - 3 - 3^2 - ... - 3^100

           = 3^101 - 1

2A = 3^101 - 1 

2A + 3 = 3^101 - 1 + 3 = 3^ 101 + 2 khác 3^n 

=> không có n thỏa mãn 

10 tháng 8 2015

Ta có: A=1+3+32+…+3100

=>A.3=3+32+33+…+3101

=>A.3-A=3+32+33+…+3101-1-3-32-…-3100

=>A.2=3101-1

=>A.2+1=3101=3n

=>3101=3n

=>n=101

Vậy n=101