Năm 1995, ở Quận Tân bình, Thành phố Hồ Chí Minh có một nhà máy sản xuất
axit sunfuric H2SO4. Quy trình sản sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn chính như
sau: Giai đoạn 1, oxi hóa lưu huỳnh bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit (A). Giai
đoạn 2, oxi hóa lưu huỳnh đioxit bởi khí oxi tạo thành lưu huỳnh trioxit (B). Giai đoạn
3, cho lưu huỳnh trioxit tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric.
a. Viết công thức hóa học của (A), (B) và phân loại các oxit đó.
b. Viết 3 phương trình hóa học của phản ứng thể hiện quá trình sản xuất axit
sunfuric H2SO4 trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng lưu huỳnh chứa trong 80 tấn quặng:
m S = 80x40/100 = 32 tấn
Điều chế H 2 SO 4 theo sơ đồ sau
S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4
Ta thấy: Cứ 32g S thì sản xuất được 98g H 2 SO 4
⇒ m H 2 SO 4 = 32x98/32 = 98 tấn
Hiệu ứng phản ứng: H = 73,5/98 x 100 = 75%
Đề có phải là : ' Từ 80 tấn quặng Pirit chứa 40% lưu huỳnh , người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric . '' đúng không
Gồm 3 công đoạn
\(\left(1\right)S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\\ \left(2\right)2SO_2+O_2-^{t^o,V_2O_5}\rightarrow2SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 50% thu được :
100 tấn dung dịch có 50 tấn H 2 SO 4
x tấn ← 73,5 tấn
x = 73,5x100/50 = 147 tấn
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
a) A là SO2: lưu huỳnh đi oxit => oxit axit
B là SO3 : lưu huỳnh tri oxit => oxit axit
b) \(S+O2-->SO2\)
\(2SO2+O2-->2SO3\)
\(SO3+H2O-->H2SO4\)