K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 4 2020

\(VP>0\Rightarrow VT>0\Rightarrow x< 0\)

Phương trình tương đương:

\(\sqrt[3]{-2x^3+7x^2-33x-216+216}=\frac{27}{x^2}+\frac{6}{x}-1+6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(x+3\right)\left(-2x^2+13x-72\right)+216}=\frac{\left(9-x\right)\left(x+3\right)}{x^2}+6\)

- Với \(x=-3\) là một nghiệm

Do \(-2x^2+13x-72< 0\) \(\forall x\):

- Với \(-3< x< 0\Rightarrow\left(x+3\right)\left(-2x^2+13x-72\right)< 0\)

\(\Rightarrow VT=\sqrt[3]{\left(x+3\right)\left(-2x^2+13x-72\right)+216}< \sqrt[3]{216}=6\)

\(\frac{\left(9-x\right)\left(x+3\right)}{x^2}>0\Rightarrow VP=\frac{\left(9-x\right)\left(x+3\right)}{x^2}+6>6\)

\(\Rightarrow VP>VT\Rightarrow ptvn\)

- Với \(x< -3\)

\(\left(x+3\right)\left(-2x^2+13x-72\right)>0\Rightarrow VT>6\)

\(\frac{\left(9-x\right)\left(x+3\right)}{x^2}< 0\Rightarrow VP< 6\)

\(\Rightarrow VT>VP\Rightarrow ptvn\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-3\)

30 tháng 6 2019

c) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=a\\x+2=b\end{matrix}\right.\)

\(pt\Leftrightarrow ab+4a\cdot\sqrt{\frac{b}{a}}=-3\)

\(\Leftrightarrow ab+\sqrt{\frac{16a^2\cdot b}{a}}+3=0\)

\(\Leftrightarrow ab+\sqrt{16ab}+3=0\)

\(\Leftrightarrow ab+4\sqrt{ab}+3=0\)

\(\Leftrightarrow ab+\sqrt{ab}+3\sqrt{ab}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}\left(\sqrt{ab}+1\right)+3\left(\sqrt{ab}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{ab}+3\right)\left(\sqrt{ab}+1\right)=0\)

Dễ thấy \(VT>0\forall x\)

Do đó pt vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

b)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{7-x}=a\\ \sqrt[3]{x-5}=b\end{matrix}\right.\). PT đã cho trở thành:

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{2}\)

\(\Leftrightarrow (a-b)\left(\frac{1}{a+b}-\frac{a^2+ab+b^2}{2}\right)=0\)

Nếu \(a-b=0\Leftrightarrow a=b\Leftrightarrow a^3=b^3\Leftrightarrow 7-x=x-5\)

\(\Leftrightarrow x=6\) (thỏa mãn)

Nếu \(\frac{1}{a+b}-\frac{a^2+ab+b^2}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow (a^2+ab+b^2)(a+b)=2=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow a^2b+ab^2=0\Leftrightarrow ab(a+b)=0\)

Hiển nhiên $a+b\neq 0$ (để biểu thức có nghĩa)

Do đó \(\left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=7\\ x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2020

Bài 2:

\(P=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)+2\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}-\frac{3x+9}{x-9}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}}{x-9}-\frac{3x+9}{x-9}=\frac{3x+3\sqrt{x}}{x-9}-\frac{3x+9}{x-9}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}=\frac{3(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2020

Bài 1:

\(\left\{\begin{matrix} 2x-5y=11\\ 3x+4y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6x-15y=33\\ 6x+8y=10\end{matrix}\right.\)

Lấy PT trước trừ PT sau thu được;

$(6x-15y)-(6x+8y)=23$

$\Leftrightarrow -23y=23\Rightarrow y=-1$

$\Rightarrow 2x=11+5y=6$

$\Rightarrow x=3$

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(3; -1)$

7 tháng 2 2020

\(VT-VP=\left[\frac{a}{\sqrt[3]{4\left(b^3+c^3\right)}}-\frac{a}{b+c}\right]+\left[\Sigma_{cyc}\frac{a}{b+c}-\frac{3}{2}\right]\)

\(=\left[\frac{-3a\left(b+c\right)}{\left(b+c\right)\sqrt[3]{4\left(b^3+c^3\right)}\left[\left(b+c\right)^2+\left(b+c\right)\sqrt[3]{4\left(b^3+c^3\right)}+\left(\sqrt[3]{4\left(b^3+c^3\right)}\right)^2\right]}+\frac{1}{2\left(b+a\right)\left(c+a\right)}\right]\left(b-c\right)^2+\frac{\left(a-b\right)^2}{2\left(a+c\right)\left(b+c\right)}+\frac{\left(b-c\right)^2}{2\left(b+a\right)\left(c+a\right)}\)

Em bế tắc rồi:((

7 tháng 2 2020

Thấy căn bậc 3 hơi ngại.. Em vừa thử dồn biến, căn thức nhìn khúc khiếp lắm, tới khúc cuối ngược dấu, bực kinh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2019

Lời giải:

Xét số hạng tổng quát: \(\frac{2}{(2n+1)^2}\)

Thấy rằng $(2n+1)^2=4n^2+4n+1>4n^2+4n=2n(2n+2)$

$\Rightarrow \frac{2}{(2n+1)^2}< \frac{2}{2n(2n+2)}$

Cho $n=1,2,3...$ ta có:

$\frac{2}{3^2}< \frac{2}{2.4}$

$\frac{2}{5^2}< \frac{2}{4.6}$

....

$\frac{2}{2017^2}< \frac{2}{2016.2018}$

Cộng theo vế:

$\Rightarrow A< \frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+...+\frac{2}{2016.2018}$

$\Leftrightarrow A< \frac{4-2}{2.4}+\frac{6-4}{4.6}+....+\frac{2018-2016}{2016.2018}$
$\Leftrightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{2018}$

$\Leftrightarrow A< \frac{504}{1009}$

Ta có đpcm.

18 tháng 11 2019

\(A=\frac{2}{3^2}+\frac{2}{5^2}+\frac{2}{7^2}+...+\frac{2}{2017^2}< \frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{2015\cdot2017}\\ =1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\\ =1-\frac{1}{2017}=\frac{2016}{2017}>\frac{504}{1009}\)

Đề vô lí quá bạn ạ! Bạn xem lại đề giúp mình , có thể mình làm sai!

NV
12 tháng 10 2020

a/ Giải rồi

b/ ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

Đặt \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=t>0\)

\(\Rightarrow t^2=3x+4+2\sqrt{2x^2+5x+3}\) (1)

Pt trở thành:

\(t=t^2-6\Leftrightarrow t^2-t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow3x+4+2\sqrt{2x^2+5x+3}=9\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+5x+3}=5-3x\left(x\le\frac{5}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+5x+3\right)=\left(5-3x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow...\)

NV
12 tháng 10 2020

e/ ĐKXD: \(x>0\)

\(5\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)=2\left(x+\frac{1}{4x}\right)+4\)

Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=t\ge\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t^2=x+\frac{1}{4x}+1\)

Pt trở thành:

\(5t=2\left(t^2-1\right)+4\)

\(\Leftrightarrow2t^2-5t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=\frac{1}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{2\pm\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3\pm2\sqrt{2}}{2}\)

Bài 1: Tính a) \(\sqrt{9-\sqrt{17}}\cdot\sqrt{9+\sqrt{17}}\) b) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\) c) \(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\) d) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\) e) \(\sqrt{\frac{8+\sqrt{15}}{2}}+\sqrt{\frac{8-\sqrt{15}}{2}}\) Bài 2: Giải pt: a) \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\) b) \(\sqrt{x+\sqrt{x-11}}+\sqrt{x-\sqrt{x-11}}=4\) c)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a) \(\sqrt{9-\sqrt{17}}\cdot\sqrt{9+\sqrt{17}}\)

b) \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

c) \(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

d) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}}\)

e) \(\sqrt{\frac{8+\sqrt{15}}{2}}+\sqrt{\frac{8-\sqrt{15}}{2}}\)

Bài 2: Giải pt:

a) \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)

b) \(\sqrt{x+\sqrt{x-11}}+\sqrt{x-\sqrt{x-11}}=4\)

c) \(\sqrt{x+2+3\sqrt{2x-5}}+\sqrt{x-2-\sqrt{2x-5}}=2\sqrt{2}\)

d) \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

e) \(\sqrt{2x+1}+\sqrt{17-2x}=x^4-8x^3+17x^2-8x+22\)

f) \(\sqrt{x+x^2}+\sqrt{x-x^2}=x+1\)

g) \(\sqrt{3x^2+12x+16}+\sqrt{y^2-4y+13}=5\)

Bài 3: Cho biểu thức:

P= \(\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1}}\)

a) Rút gon P

b) Tìm x để P đạt GTNN, tìm GTNN đó.

c) Tìm x \(\in\) Z để P \(\in\) Z

@Nguyễn Văn Đạt@Akai Haruma Help me please~~~~ Giải thích cẩn thân hộ với.

3
21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/FpJWAoR.jpg

Tag nhầm người rồi anh ơi !! Em mới lớp 7 không biết mấy cái này