Làm hộ mình bài 4 sgk tr 30 giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 (trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Tả bằng miệng hình ảnh thầy giáo Ha-men
Mở bài: giới thiệu chung về thầy Ha-men
+ Người yêu nước tha thiết
+ Gắn bó với tiếng Pháp, yêu tiếng mẹ đẻ
+ Là người làm gương giữ tiếng mẹ đẻ
Thân bài: Miêu tả chi tiết đặc điểm về thầy Ha-men
- Ngoại hình:
+ Thầy mặc lễ phục đẹp hơn mọi ngày ( áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn màng, chiếc mũ lụa đen thêu.
- Cử chỉ, hành động:
+ Thầy không đi lại trong lớp với cây thước cắp nách như ngày thường
+ Chốc chốc đang giảng thầy đứng lặng im, đăm đăm nhìn đồ vật quanh mình.
+ Nghe tiếng chuông nhà thờ điểm 12h, tiếng kèn của lính Phổ xâm lược, thầy tái nhợt, nghẹn ngào.
+ Thầy nói nhiều về tiếng Pháp, thầy dạy bằng trái tim yêu nước cháy bỏng và tình yêu tha thiết.
- Thái độ, lời nói:
+ Thái độ ân cần, âu yếm với học sinh, trò đến muộn, thầy không bộc lộ giận dữ mà chỉ bộc lộ yêu thương, trìu mến
+ Thầy giảng bài trong sự xúc động nghẹn ngào, tuy nhiên thầy vẫn đủ kiên nhẫn dạy tới khi hết chương trình.
Kết bài:
Cảm nghĩ của em về thầy Ha-men và tình cảm của em đối với tiếng mẹ đẻ.
Câu 3 (trang 71 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh được tới thăm thầy giáo của mẹ.
Thân bài: Tả chủ yếu giây phút xúc động khi hai thầy trò gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách. Nhấn vào:
+ Sự xúc động, ngỡ ngàng của thầy trong giây phút gặp lại trò cũ
+ Sự thay đổi về ngoại hình của thầy dưới góc nhìn của mẹ
+ Tình cảm, lời nói, cử chỉ ân cần của thầy khi gặp hai mẹ con
+ Tả về sự xúc động của mẹ đối với thầy giáo cũ
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về tình cảm thầy trò và mẹ cũng như về nghề dạy họ
Vừa đọc xong tập truyện cổ tích, em ngủ thiếp đi lúc nào không hay. Trong mơ, em thấy mình bồng bềnh rồi lạc vào một xứ sở lạ kì.
Ồ, đẹp chưa kì! Trước mắt em là cảnh vật chưa từng thấy bao giờ. Mây trắng như tuyết sà thấp xuống la đà bên những phiến đá. Cạnh đó là vườn hoa đủ sắc màu rực rỡ. Hương thơm theo gió tỏa lan. Không có nắng những ánh sáng phát ra phiến đá tròn vẫn rực hồng cả khoảng không. Em đi vài bước nữa, một rừng hoa hiện lên cho em một cảm giác thật bất ngờ. Cơn gió thổi nhè nhẹ mang theo hương hoa, cỏ lạ. Chị Hồng, chị Huệ thật xinh xắn đang say sưa ngắm mình trong bầu trong khí yên tĩnh. Một tiếng nổ nhỏ làm em giật mình. Một đám mây nhỏ đang từ từ bay về phía em. Một ông lão phương phi hiện ra. Em chưa kịp cúi chào thì ông đã lên tiếng: "Chú bé đừng sợ! Ta là Bụt đây mà!" Thì ra, đây là vị tiên đã giúp anh Khoai có cây tre trăm đốt.
Trông Bụt thật hiền từ. Dáng ông nhẹ nhàng, thanh thoát. Ông khoác lên mình chiếc áo choàng trắng với những đường viền vàng óng. Tay ông cầm chiếc gậy trúc. Mỗi bước ông đi là mỗi cụm mây nhỏ vươn theo gót chân. Mái tóc ông bạc trắng. Chòm râu dài mềm mại. Em thích được nhìn vào mắt ông. Đôi mắt hiền từ mà sáng như sao. Ông đến sát bên em. Cả người ông toát lên một mùi thơm dịu nhẹ. Ông khẽ nói: "Cháu bé ngoan lắm, làm được nhiều việc tốt ta thưởng cho đóa hoa này!" Ông đưa tay vẫy nhẹ. Lạ thật! Đóa hoa từ từ bay đến bên em. Đóa hoa rực rỡ đủ màu. Ông dặn em cất kỹ đóa hoa này. Mỗi lần em làm được việc tốt hoa sẽ tỏa hương và mọi điều ước của em sẽ thành sự thật. Ông đưa tay vuốt nhẹ lên tóc em rồi theo làn mây biến mất.
Có tiếng gọi mẹ. Em tỉnh dậy. Thì ra, đó chỉ là giấc mơ. Nhưng em cứ nghĩ mãi về đóa hoa của ông Bụt. Làm nhiều việc tốt thì hoa sẽ tỏa hương và mọi điều ước sẽ thành. Em sẽ nghe theo lời Bụt.
Đề nghị mọi người để lại nguồn sau khi làm bài ( tự nghĩ thì thôi )
Đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu cho một bảng thống kê: giải bài 1 trang 173, 2 trang 174, 3 trang 175.
Bài 1: Để biểu thị số cây do từng học sinh trong nhóm Cây xanh trồng trong vườn trường có thể dùng biểu đồ dưới đây :
SỐ CÂY DO NHÓM CÂY XANH TRỒNG TRONG VƯỜN TRƯỜNG
Dựa vào biểuđồ hãy trả lời các câu hỏi:
a) Có 5 học-sinh trồng cây:
– Lan: 3 cây; Hoa: 2 cây; Liên: 5 cây; Mai: 8 cây; Dũng: 4 cây.
b) Bạn hoa trồng-được ít cây nhất .
c) Bạn Mai trồng-được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, bạn Mai trồngđược nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Lan, bạn Hoa, bạn Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.
Bài 2 trang 174: a) Hãy bổ sung vào các ô còn bỏ trống trong bảng dưới đây:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌCSINH LỚP 5A
b) Dựa vào bảng trên hãy vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ dưới đây:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌCSINH LỚP 5A
a) Bổ sung kết quả vào ô trống:
b) Từ dữ liệu ta vẽ được biểu đồ sau:
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Biểu đồ dưới đây cho biết kết quả điều tra về ý thích chơi các môn thể thao của 40 họcsinh:
Họcsinh (HS) không thích bóng đá có khoảng:
A. 5HS.
B. 9HS.
C. 25HS.
D. 20HS.
Khoanh vào chữ C. 25HS
Đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu cho một bảng thống kê: giải bài 1 trang 173, 2 trang 174, 3 trang 175.
Bài 1: Để biểu thị số cây do từng học sinh trong nhóm Cây xanh trồng trong vườn trường có thể dùng biểu đồ dưới đây :
SỐ CÂY DO NHÓM CÂY XANH TRỒNG TRONG VƯỜN TRƯỜNG
Dựa vào biểuđồ hãy trả lời các câu hỏi:
a) Có 5 học-sinh trồng cây:
– Lan: 3 cây; Hoa: 2 cây; Liên: 5 cây; Mai: 8 cây; Dũng: 4 cây.
b) Bạn hoa trồng-được ít cây nhất .
c) Bạn Mai trồng-được nhiều cây nhất.
d) Bạn Liên, bạn Mai trồngđược nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Lan, bạn Hoa, bạn Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên.
Bài 2 trang 174: a) Hãy bổ sung vào các ô còn bỏ trống trong bảng dưới đây:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌCSINH LỚP 5A
b) Dựa vào bảng trên hãy vẽ tiếp các cột còn thiếu trong biểu đồ dưới đây:
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ Ý THÍCH ĂN CÁC LOẠI QUẢ CỦA HỌCSINH LỚP 5A
a) Bổ sung kết quả vào ô trống:
b) Từ dữ liệu ta vẽ được biểu đồ sau:
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Biểu đồ dưới đây cho biết kết quả điều tra về ý thích chơi các môn thể thao của 40 họcsinh:
Họcsinh (HS) không thích bóng đá có khoảng:
A. 5HS.
B. 9HS.
C. 25HS.
D. 20HS.
Khoanh vào C. 25HS
Đề bài
1. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m6m, chiều dài 9m9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
2. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiểu dài 80m80m, chiều rộng bằng 1212 chiều dài.
a) Tính diện tích thửa ruộng đó.
b) Biết rằng, cứ 100m2100m2 thu hoạch được 50kg50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Lời giải chi tiết
1. Diện tích nền căn phòng là :
9×6=54(m2)9×6=54(m2) hay 5400dm25400dm2
30cm=3dm30cm=3dm
Diện tích một viên gạch là :
3×3=9(dm2)3×3=9(dm2)
Số viên gạch cần dùng là :
5400:9=6005400:9=600 (viên)
Đáp số: 600600 viên gạch.
2. a) Do chiều rộng bằng 1212 chiều dài nên số đo chiều rộng là :
80:2=40(m)80:2=40(m)
Diện tích thửa ruộng là :
80×40=3200(m2)80×40=3200(m2)
b) 3200m23200m2 gấp 100m2100m2 số lần là :
3200:100=323200:100=32 (lần)
Theo đề bài cứ 100m2100m2 thu hoạch được 50kg50kg thóc nên trên cả thửa ruộng đó thu thu hoạch được số thóc là :
50×32=1600(kg)50×32=1600(kg)
Đổi: 1600kg=161600kg=16 tạ
Đáp số: a) 3200m23200m2
b) 1616 tạ thóc.
Đề bài
3. Một mảnh đất có hình vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 là hình chữ nhật với chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Tính diện tích mảnh đất đó bằng mét vuông.
4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Tính diện tích miếng bìa có các kích thước theo hình vẽ dưới đây :
A. 96cm2 B. 192cm2
C. 224cm2 D. 288cm2.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
3. Chiều dài thực tế của mảnh đất là :
5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m
Chiều rộng thực tế của mảnh đất là :
3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m
Diện tích của mảnh đất đó là :
50 x 30= 1500 (m2)
Đáp số: 1500m2.
4. Ta có hình vẽ như sau:
Chiều dài hình chữ nhật MNPQ là
8 + 8 + 8 = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
24 x 12 = 288 (cm2)
Diện tích hình vuông EGHK là :
8 x 8 = 64 (cm2)
Diện tích miếng bìa là :
288 - 64 = 224 (cm2)
Khoanh vào C.
Bạn cần bài nào thì làm nhé
Hok tốt
# MissyGirl #
Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?
312;213;435;417;3311;67312;213;435;417;3311;67.
Bài giải:
+) 312312 là một hợp số
giải thích: tổng các chữ số của 312312 là 3+1+2=63+1+2=6 chia hết cho 33 nên 312312 ⋮⋮ 33, nghĩa là 312312 có ước là 33, khác 11 và 312312 do đó nó là hợp số .
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
b: \(=8+2\cdot3-7\cdot1.3+3\cdot\dfrac{5}{4}=8.65\)
a) ( 7 giờ - 3 giờ 30 phút ): 2= 1 giờ 45 phút
b) 9 phút 36 giây : 4 + 2 giờ 24 phút : 4= 2 phút 24 giây + 24 phút= 26 phút 24 giây
a) ( 7h - 3h 30p ) : 2 = 3h 30p : 2 = 210p : 2 = 105p = 1h 45p
The hell dude?