K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2020

Câu 2:. Để xảy ra hiện tượng Nhật Thực, Mặt Trời nằm như thế nào trong Hệ Mặt Trời?
A.Mặt trăng – Trái đất – Mặt trời.

B. Mặt trăng – Mặt trời – Trái đất.
C. Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng.

D. Trái đất – Mặt trăng – Mặt trời.

*Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

1 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn nhiều.

28 tháng 12 2023

Câu trả lời là A. Mặt Trời, Trái Đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa.

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái ĐấtB. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt TrăngC. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt TrăngD. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vậtB. Biến chùm tia tới phân kì...
Đọc tiếp

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

4
2 tháng 12 2021

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

2 tháng 12 2021

Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng

C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng

D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất

 

Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. 

 

Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

 

Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

 

Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

A. Lớn hơn vật

B. Bằng vật

C. Nhỏ hơn vật

D. Gấp đôi vật

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

A

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

8
4 tháng 10 2016

a, người số 1

11 tháng 10 2016

a/ số 1 còn b/ số 3

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ,...
Đọc tiếp

   5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực        Bài tập Vật lý

Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật

Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật

Câu hỏi:

a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)

số1, số 2, số 3, số 4

Bài tập Vật lý

b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực

Bài tập Vật lý

6
25 tháng 9 2016

để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :

1; 2; 4; 5

nhìn thấy nguyệt thực:

3

27 tháng 9 2016

a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần

b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực

30 tháng 9 2019

mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp

26 tháng 12 2021

C

26 tháng 12 2021

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: 

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

B. B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời