OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho A=căn bậc 2 của x+1/căn bậc 2 của x-1
tính A biết x=16/9
- Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)
- Thay \(x=\frac{16}{9}\)vào đa thức \(A,\)ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Vậy \(A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Thay x = 16/9 vào biểu thức, ta có:
\(\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}=\frac{\frac{5}{3}}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{5\sqrt{7}}{5}\)
Tìm GTNN của:
1) A= căn bậc hai của(x+1) + căn bậc hai của(y-2) biết x+y=42) B= (căn bậc hai của(x-1)/x) + (căn bậc hai của(y-2)/y)3) x + căn bậc hai của(2-x)
Cho căn[x^2+căn bậc 3(x^4y^2)] + căn[y^2+căn bậc 3(x^2y^4)] = a.?
C/m:căn bậc 3 của x^2 + căn bậc 3 của y^2 = căn bậc 3 của a^2
giúp mình với giải pt : căn bậc hai(9 x (x^2 -1)) +căn bậc hai(4 x (x^2-1)) = căn bậc hai (16 x ( x^2-1)) +2
tìm x, biết:a, căn bậc hai của x^2+x+1 =x+1b, căn bậc hai của 4x^2-10x+25 +2x=5c, căn bậc hai của x^2-2x+1 =3
P bằng căn x trên căn bậc hai của x trừ 1 cộng với 3 trên căn bậc hai của x cộng với 1 trừ cho 6 nhân căn bậc hai của x trừ cho 4 trên căn bậc hai của x trừ cho 1.
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 9
giúp mình nhanh với khoảng đến hơn 4h thôi nhé mình sắp đi hc r
tìm x : a/ căn bậc hai của x=x; b/ căn bậc hai của x < căn bậc hai của 2x-1 ; d/ căn bậc hai của x+2 = căn bậc hai của 4-x
so sánh : a/ căn bậc hai của 3-5 và -2 ; b/ căn bậc hai của 2+ căn bậc hai của 3 và 2
(căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) + (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1)-1 : (căn bậc 2 của x + 1)/(căn bậc 2 của xy + 1) - (căn bậc 2 của xy + căn bậc 2 của x)/( căn bậc 2 của xy - 1) + 1
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
căn bậc 2 của (x) +căn bậc 2 của (y)+căn bậc 2 của (z)=2 ; x+y+z=2 .tính P= căn bậc 2 của ((x+1)(y+1)(z+1)) ((căn bậc 2 của (x) /(x+1))+(căn bậc 2 của (y) / (y+1))+(căn bậc 2 của (z) / (z+1))
- Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-1}}\)
- Thay \(x=\frac{16}{9}\)vào đa thức \(A,\)ta có:
\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Vậy \(A=\frac{5\sqrt{7}}{7}\)
Thay x = 16/9 vào biểu thức, ta có:
\(\frac{\sqrt{\frac{16}{9}+1}}{\sqrt{\frac{16}{9}-1}}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}}{\sqrt{\frac{7}{9}}}=\frac{\frac{5}{3}}{\frac{\sqrt{7}}{3}}=\frac{5\sqrt{7}}{5}\)