K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

Câu 1. Học sinh với trò chơi sau:

... Nhưng mỗi năm mỗi vắng;

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu....”

a) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn trên.

b) Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ

c) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng

d) Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận diễn dịch phân tích khổ thơ trên( trong đoạn văn có sử dụng câu ghép)

----------------------------------------------------------------------------

a) PTBĐ: Biểu cảm

b)

- Trường từ vựng màu sắc: đỏ, thắm.

- Trường từ vựng cảm xúc: buồn,sầu

- Trường từ vựng chỉ vật: giấy, mực, nghiên.

c)

BPNT có trong đoạn thơ:

- Điệp từ: "mỗi năm mỗi vắng": thể hiện sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ. Hình ảnh ông đồ tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố đông người qua nhưng không người thuê viết.

- Câu hỏi tu từ : " Người thuê viết nay đâu?": không có lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút thể hiện tâm trạng xót xa, đau đớn...

- Nhân hóa : " Giấy đỏ buồn..."," nghiên sầu" : cái sầu, cái buồn như ngấm vào cả sự vật (giấy, nghiên), những vật vô tri cũng buồn cùng ông đồ cũng cảm thấy cô đơn, lạc lõng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Ví dụ 1 số câu như sau:

Nhóm A:

Nếu hôm nay trời mưa

Nếu em đạt điểm 10 môn toán

Nếu em phát hiện ra dây máy tính bị hở

Nhóm B:

Thì em sẽ ở nhà đọc sách.

Thì em sẽ được mẹ thưởng.

Thì em sẽ báo với người lớn.

wen thì lm đi:)

29 tháng 1 2022

ko spam nha bn

28 tháng 1 2022

Bài 1/ Kết quả điều tra về sở thích một số trò chơi dân gian trong dịp Tết của 60 học sinh khối Năm trường Tiểu học Mùa xuân là: 10% đánh tam cúc, 25% bịt mắt bắt dê, 15% cờ người, 50% đập niêu đất. Tính số học sinh yêu thích mỗi trò chơi dân gian.

                                            BL:

Số HS thích đánh tam cúc là:60:100x10=6(HS)

Số HS thích chơi bịt mắt bắt dê là:60:100x25=15(HS)

Số HS thích chơi cơ người là:60:100x15=9(HS)

Số HS thích chơi đập niêu đất là:2 cách tùy:

+Lấy 60:100x50=30(HS)

+Lấy 60-(6+15+9)=60-30=30(HS)

Và bn tự Đ/S

11 tháng 8 2023

Cách làm:

Số học sinh thích cả hai trò chơi = Số học sinh thích bóng rổ + Số học sinh thích bóng chuyền - Số học sinh thích ít nhất một trò chơi.

Theo đề bài, có 29 học sinh thích bóng rổ và 28 học sinh thích bóng chuyền. Vì mỗi học sinh phải chọn ít nhất 1 trò chơi, nên số học sinh thích ít nhất một trò chơi là tổng số học sinh lớp 5, tức là 42.

Áp dụng công thức trên, ta có:

Số học sinh thích cả hai trò chơi = 29 + 28 - 42 = 15.

Vậy có 15 học sinh thích cả hai trò chơi

7 tháng 2 2022
  1. 10% của 60 = 6. 25% của 60 = 15. 15% của 60 = 9. 50% của 60 = 30.
  2. Suy ra có : 6 người chơi tam cúc, 15 người chơi bịt mắt, 9 người chơi cờ người, 30 người chơi đập niêu nhé

số học sinh thích đánh tam cúc là

60 x 10 :100=6(hs)

số học sinh thích chơi bịt mắt bắt dê là

60 x 25 :100=15(hs)

số học sinh thích chơi cờ người là

60 x 15 :100= 9 (hs)

số học sinh thích chơi đập niêu đất là

60-6-9-15=30 (hs)

đs..............

6 tháng 2 2022

Số học sinh đánh tam cúc:

10% x 60= 6(học sinh)

Số học sinh chơi bịt mắt bắt dê:

60 x 25%= 15(học sinh)

Số học sinh chơi cờ người:

15% x 60= 9(học sinh)

Số học sinh chơi đập niêu đất:

60 x 50% =30(học sinh)

Em xem coi có hiểu không nha!

6 tháng 2 2022

 

Số học sinh đánh tam cúc là:60:100x10=6(học sinh)

Số học sinh chơi bịt mắt bắt dê là:60:100x25=15(học sinh)

Số học sinh chơi cờ người là:60:100x15=9(học sinh)

Số học sinh chơi đập niêu đất là:60:100x50=30(học sinh)

Có N học sinh trong một lớp học, mỗi người nghĩ ra một câu chuyện hài hước khác nhau. Trong một giờ vắng giáo viên, họ quyết định nghĩ ra một trờ chơi để giết thời gian. Họ muốn chia sẻ những câu chuyện hài hước với nhau bằng cách gửi tin nhắn điện tử. Giả sử rằng một người luôn gửi tất cả những câu chuyện hài hước mà anh ấy (hoặc cô ấy) biết tại thời điểm tin nhắn...
Đọc tiếp

Có N học sinh trong một lớp học, mỗi người nghĩ ra một câu chuyện hài hước khác nhau. Trong một giờ vắng giáo viên, họ quyết định nghĩ ra một trờ chơi để giết thời gian. Họ muốn chia sẻ những câu chuyện hài hước với nhau bằng cách gửi tin nhắn điện tử. Giả sử rằng một người luôn gửi tất cả những câu chuyện hài hước mà anh ấy (hoặc cô ấy) biết tại thời điểm tin nhắn được gửi và một tin nhắn chỉ có thể gửi đến một người nhận. Số lượng tin nhắn tối thiểu họ cần gửi là bao nhiêu để đảm bảo rằng tất cả N người đều nhận được tất cả các câu chuyện?

Đầu vào

Dòng đầu tiên của đầu vào chứa số nguyên T cho biết số bộ dữ liệu cần kiểm tra. Mỗi bộ dữ liệu gồm một dòng chứa số nguyên N

Đầu ra

Ứng với mỗi bộ dữ liệu đầu vào, chương trình của bạn cần in ra một dòng chứa số lượng tin nhắn cần gửi để N học sinh đều nhận được tất cả N câu chuyện hài

Ràng buộc

1<=T<=100; 1<=N<=105

0
19 tháng 3 2021

qua câu hỏi từ từ, tác giả thể hiện cảm xúc tiếc nuối, bâng khuâng khi nhớ về những truyền thống xưa cũ đang dần bị mai một

19 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu hỏi tu từ đặt ra là một lời tự vấn, như tiếng gọi hồn. ''Những người muôn năm cũ" không còn nữa. Ôi, những giá trị tinh thần, những linh hồn đã làm phong phú cho văn hoá đất nước thì bây giờ ở đâu? Câu hỏi tiềm ẩn sự ngậm ngùi day dứt. Đó là nỗi niềm trắc ẩn, xót thương cho những người như ông đồ đã bị thời thế khước từ. Tất cả những gì của một thời hoàng kim giờ chỉ còn là một sắc màu nhạt phai, ngập ngừng, quấn quanh, đầy tê tái.

 

12 tháng 5 2018

Mình không hiểu câu hỏi lắm nhưng nếu ý thật của nó là mỗi trận bao nhiêu phút thì theo mình là 9 phút

12 tháng 5 2018

18phút