Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim!
D. Mưa rất to.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Câu ghép là :
-Trời xanh thẳm,biển cũng xanh thẳm,như dâng cao lên chắc nịch.
-Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.
-Trời ầm dông gió,biển đục ngầu,giận giữ...
-Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế
bài 1
Trong đoạn văn trên có những câu ghép là:
Xác định các vế câu trong từng câu ghép: (Chủ ngữ - viết tắt là CN, vị ngữ - viết tắt là VN)
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
bài 2
Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được .Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác .Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc , không gắn kết với nhau về mặt nghĩa.
bài 3
Trả lời:
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Mặt trời mọc, ánh nắng trải vàng cả cánh đồng quê em
c. Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam và lười biếng
d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
a) Khi trời nắng, bầu trời trong xanh , mây trắng. Mặt trời sáng chói .
b) Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi. Bầu trời phủ đầy mây xám , ta không nhìn thấy Mặt trời.
Các câu ghép:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Câu đặc biệt
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A. Từ hô gọi
B. Từ hình thái
C. Quan hệ từ
D. Số từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi.
Câu đặc biệt
Câu 1: Câu đặc biệt là gì ?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 2: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 3: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?
A. Từ hô gọi
B. Từ hình thái
C. Quan hệ từ
D. Số từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
B. Lan được tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim !
D. Mưa rất to.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt ?
A. Giờ ra chơi.
B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng
D. Câu chuyện của bà tôi.
d