1. Tính hóa trị của Fe có trong hợp chất sau:
a) Fe2O3
b) FeCO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)
Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)
\(\Rightarrow x=III\)
Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)
b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)
Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)
\(\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
a)
Gọi x là hóa trị của Zn.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Zn là II
Gọi x là hóa trị của Cu.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Cu là I
Gọi x là hóa trị của Al.
Theo quy tắc hóa trị ta có . Vậy hóa trị của Al là III
b)
Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị ta có :
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
a,hoàn thành PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử (phân tử) các chất trong phản ứng hóa học sau
- 2Mg + O2 --to-> 2MgO
=>2:1:2
- 4Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3
4:3:2
b, -Tính khối lượng mol của Al2O3
=>MAl2O3=102đvC
- Số mol của 20,4g Al2O3, 2,24 lít CO2 (đktc)
=>n Al2O3=2mol
n CO2=0,1 mol
a.Fe hóa trị 3
b.FeCo3 hóa trị 2