K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập. - ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở ................................. - Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người..................................... - Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán. 2/ Cuộc kháng chiến...
Đọc tiếp

Tiết 21 - Bài 18:
TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
HÁN

1/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập.
- ........................... được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở .................................
- Lập lại chính quyền, phong chức tước cho những người.....................................
- Xá thuế ............................ liền cho dân và bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
2/ Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) đã diến ra như thế nào?
a. Diễn biến:
- Tháng 4 năm ........................., quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm .......................
- Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở ........................
- Trước thế giặc mạnh, quân ta rút về, rồi ......................
b. Kết quả:
- Tháng 3 năm ......................., Hai Bà Trưng ở Cấm Khê. Tháng ....................... năm 43, cuộc kháng chiến bị ........................
c. Ý nghĩa: thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu hỏi:
1. Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì?

0
I.Trắc nghiệmCâu 1:Sau khi đánh đuổi đươch quân đô hộ,Trưng Trắc được suy tôn là vua và xưng là:A.Hùng Vương ; b.Vua ; C.Trưng Vương ; D.Đế VươngCâu 2:Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại độc lập?A.Phong chức tước cho những người có công  B.xóa bỏ luật pháp hà khắc C.Thành lập chính quyền tự chủD.Xá thuế 3 năm liền cho dânCâu 3:Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm

Câu 1:Sau khi đánh đuổi đươch quân đô hộ,Trưng Trắc được suy tôn là vua và xưng là:

A.Hùng Vương ; b.Vua ; C.Trưng Vương ; D.Đế Vương

Câu 2:Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại độc lập?

A.Phong chức tước cho những người có công  

B.xóa bỏ luật pháp hà khắc 

C.Thành lập chính quyền tự chủ

D.Xá thuế 3 năm liền cho dân

Câu 3:Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích gì?

A.Tiêu diệt Kiều Công Tiễn,trả thù cho Dương Đình Nghệ 

B.Đoạt chức Tiết

C.Đánh chiếm Đại La,làm chủ Giao Châu

D.Tiếp nhận quyền Tiết độ sứ sau khi Dương Đình Nghệ qua đời 

II.Tự luận

Câu 4:Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX,những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?

4
6 tháng 5 2021

ai làm xong đầu tiên mik sẽ tick

6 tháng 5 2021

1/A

2D

3/A

TỰ LUẬN

4/

Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Năm 248:Khởi Nghĩa Bà Triệu

Năm 542-602:Khởi Nghĩa Lý Bí

Năm 722:Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Năm 776:Khởi nghĩa Phùng Hưng

Năm 938:Khởi Nghĩa Ngô Quyền

13 tháng 5 2021

Vua Nam Hán đã:chuẩn bị xe thuyền tích chữ lương thực

2 tháng 4 2021

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) , đóng đô ở Mê Linh.

- Phong chức tức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.

Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi giành độc lập là:

Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh, phong chức tước cho những người có công

Cu lạc tướng cai quản các huyện

Bai bỏ luật pháp hà khắc cũ

26 tháng 1 2021

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

9 tháng 3 2022

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.D.   Đánh tan quân của Mã Viện.Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà TriệuC. Mai Thúc...
Đọc tiếp

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

2
4 tháng 5 2022

A

A

A

A

D

D

B

D

D

4 tháng 5 2022

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

7 tháng 1 2017

Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .

Diễn biến :

- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.

- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .

- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .

- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .

- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.

Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .

Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .

21 tháng 3 2016

 - Tháng  4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.

 - Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .

 - Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi  về Cấm Khê .     

8 tháng 5 2016

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.



 

8 tháng 5 2016

thank

 

28 tháng 4 2016

dễ ọt

 

23 tháng 3 2017

Dễ ọt thì trả lời đi

Đừng tự tin quá như vậy

oe

17 tháng 7 2021

dựa vào kết quả thất bại

Hai Bà Trưng: hất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. - Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40. - Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

An Dương Vương: 

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng

26 tháng 2 2022

Hai Bà Trưng:thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và địch. - Ta: là một chính quyền tự chủ còn non trẻ, lực lượng đã bị tồn thất nhiều trong cuộc khởi nghĩa năm 40. - Địch: đông đảo về lực lượng và vũ khí chiến đấu (hai vạn quân tinh nhuệ, hàng nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu.

An Dương Vương: 

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng