Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1
a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng.
b) Tìm m để (d) song song với (d’)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) đk : m \(\ne\pm\sqrt{2}\)
m = -2 thì ( d ) : \(y=-x\) ; ( d' ) : \(y=2x+1\)
gọi N ( x0 ; y0 ) là giao điểm của 2 đường thẳng (d ) và (d ' )
\(\Rightarrow\)( d) : y0 = -x0 ; ( d' ) : y0 = 2x0 + 1
\(\Rightarrow-x_0=2x_0+1\Rightarrow x_0=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow y_0=\frac{1}{3}\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là \(N\left(\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right)\)
b) ( d ) // ( d' ) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-1=m^2-2\\m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\pm1\\m\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)
Vậy m = 1 thì ( d) // ( d' )
a) Khi m=-2
=>y=-x-2+2=>y=-x (d)
y=[(-2)²-2]x+1=>y=2x+1 (d')
=>2x+1=-x =>3x=-1 =>x=-1/3
=>y=1/3
Vậy toạ độ giao điểm của chúng là x=-1/3 ;y=1/3
b) Để (d) song song (d')
=> -1=m²-2 =>m²=1 =>m=±1
Và m+2≠1 =>m≠-1
=>m=1
Vậy m=1
a) Để (d) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(m-1+5=2\)
\(\Leftrightarrow m+4=2\)
hay m=-2
Vậy: m=-2
a: khi m=2 thì (d): y=4x-2^2+1=4x-3
PTHĐGĐ:
x^2-4x+3=0
=>x=1 hoặc x=3
Khi x=1 thì y=1
Khi x=3 thì y=9
b: PTHĐGĐ là;
x^2-2mx+m^2-1=0
Δ=(-2m)^2-4(m^2-1)=4>0
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
2y1+4m*x2-2m^2-3<0
=>2(2mx1-m^2+1)+4m*x2-2m^2-3<0
=>4m*x1-2m^2+2+4m*x2-2m^2-3<0
=>-4m^2+4m*(x1+x2)-1<0
=>-4m^2+4m*(2m)-1<0
=>-4m^2+8m-1<0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\\m>\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Đặt \(a=m^2-4\)
\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến
\(\Leftrightarrow a< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< 4\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)
\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến
\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)
\(\Leftrightarrow a>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)
\(\Leftrightarrow m^2>4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)
Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)