K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể xảy ra: quả cầu không bị nhiễm điện hoặc là quả cầu đã nhiễm điện dương.

b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, quả cầu đã bị nhiễm điện âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

17 tháng 4 2021

Vì vật thứ 1 cùng nhiễm điện dương nên đẩy ra

còn vật thứ 2 nhiễm điện âm nên hút vào

7 tháng 3 2016

Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương

Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm

17 tháng 7 2016

Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn

Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn

18 tháng 11 2017

Đáp án D

28 tháng 3 2019

Chọn B.

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

→ tan α = R/P

→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.

31 tháng 1 2019

Chọn B.

 15 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:

Điều kiện cân bằng của quả cầu là:

R ⇀ + T ⇀ = P ⇀ = - P ⇀

→ tan α = R/P

→ R = P.tan  α  = mgtan  α  = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.

Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là

R’ = R = 22,6 N.