thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự?có mấy thứ tự kể?nêu tác dụng của từng thứ tự kể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ tự kể trong văn tự sự | Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) | Kể theo thứ tự ngược |
Khái niệm | Kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra truớc kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết | Đem kết quả hoặc sự kiện hiện tại kể ra truớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó |
Tác dụng | Dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu | Gây bất ngờ, gây chú ý, thể hiện tình cảm nhân vật |
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
- Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình.
Chúc bạn học tốt
Thứ tự trong truyện kể này được trình bày ngược: kể sự việc vừa diễn ra trên cơ sở đó nhớ lại truyện quá khứ.
+ Bắt đầu từ hậu quả xấu (bị chó căn nhưng không ai tới cứu) rồi ngược lên nguyên nhân.
→ Thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc
Thứ tự kể trong văn bản tự sự là trình tự sắp xếp các sự kiện để kể theo dụng ý của người viết.
Có 2 trình tự kể, đó là: - Kể xuôi chiều; Việc gì xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau.
- Kể đảo ngược: Đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó.
(1) Chủ đề là vấn đề chính mà người kể thể hiện trong câu chuyện, là điều mà người kể muốn khẳng định, đề cao, ngợi ca hoặc muốn phê phán, lên án, chế giễu. Nếu như đề tài là cái cho ta biết bài văn kể về cái gì thì chủ đề là cái cho ta biết câu chuyện nói lên điều gì, để làm gì.
Tự sự: Các truyện truyền thuyết (Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy,...) , cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh,...), ngụ ngôn (Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi,...), truyện cười (Treo biển, Lợn cưới, áo mới,...), truyện trung đại (Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng,...), truyện ngắn (Bức tranh của em gái tôi),....
Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!
Câu 1 :
+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.
+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.
Câu 2 :
Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).
Câu 4 :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...
Câu 5 :
(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .