K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y = -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có...
Đọc tiếp

 

Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:

                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)

b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.

c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.

Bài 2 :   Cho hàm số y = -2x

a.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo

b.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x  hay không? Tại sao?

c.      Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1.

           a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?

            b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?

    c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1?

Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:

       a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).

       b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).

Bài 7 Cho hàm số  y = f(x) = x2 – 8

a)Tính f(3) ; f(-2)

b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17

Bài 8: Cho hàm số  y = f(x) = 10 – x2

a)Tính f(-5) ; f(4)

b)Tìm x khi biết giá trị của   y là  1

2
18 tháng 3 2020

Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được. 

Bài 2:

a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x 

<=> yo = -2 . 3 = -6

b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x

<=> -2 . 1,5 khác 3

<=> B không thuộc y = -2x

c) Bạn tự vẽ

Bài 5:

a) Đề thiếu

b) Nếu tung độ của B = -8

<=> 3x + 1 = -8

<=> x = -3

Khi đó hoành độ của điểm B = -3

Bài 6:

a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)

<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m

<=> 3 . 2 + m = 7

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)

<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5

<=> 2k + 5 = 11

<=> k = 3

Bài 7:

a) y = f(x) = x2 - 8

<=> f(3) = 32 - 8 = 1

<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4

b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17

<=> x2 - 8 = 17

<=> x = căn 25 và - căn 25

Bài 8:

a) y = f(x) = 10 – x2

<=> f(-5) = -15

<=> f(4) = -6

b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1

<=> 10 - x2 = 1

<=> x = { -3; 3 }

19 tháng 3 2020

a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

M' đối xứng M qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=-x_M=1\\y_{M'}=y_M=-2\end{matrix}\right.\)

N' đối xứng N qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{N'}=-x_N=2\\y_{N'}=y_N=-4\end{matrix}\right.\)

P' đối xứng P qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{P'}=-x_P=-2\\y_{P'}=y_P=-3\end{matrix}\right.\)

Q' đối xứng Q qua Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_{Q'}=-x_Q=-3\\y_{Q'}=y_Q=-4,5\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2023

E chưa hiểu lắm, có thể giải thích được không ạ?

 

23 tháng 9 2018

Trên hình vẽ 0, A, B, C, D là vị trí của các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y trong câu a.

Giải bài 37 trang 68 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

 

Gọi B, C lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy; D, E lần lượt là hình chiếu của N lên Ox, Oy

Ta có: OM = ON = 1

\(\widehat{MOC}=\dfrac{2\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{6}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{MOC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}\\cos\widehat{MOC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow MB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Do điểm M có hoành độ nằm bên trái trục Ox nên tọa độ của điểm M là \(M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(\widehat{NOD}=-\dfrac{\pi}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{NOD}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow ND=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos\widehat{NOD}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow NE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm N là \(N\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

31 tháng 12 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9