K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ : + Nông nghiệp: -Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............ Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh . Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng. Đật một...
Đọc tiếp

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ :

+ Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............

Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh .

Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng.

Đật một số quan lo sản xuất nông nghiệp:.............,........................,...................thi hành chích sách ..............,cấm giết mổ,.............,............... và cấm bắt dân đi phu trong mùa.........,...........

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng.............và................

+Thủ công nghiệp,thương nghiệp:

Nhiều làng..............nổi tiếng ra đời..................là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất;hình thành các .......... do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho ......,vũ khí,đúc tiền...;khuyến khích lập.................... mới và họp chợ.

Buôn bán với nước ngoài được ..........., các sản phẩm sành,sứ,vải lụa, lâm sản quý... là những mật hàng được .................... nước ngoài ưa chuộng.

1
19 tháng 3 2020

* Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

Đặt 1 số quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và cấm bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xường do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đúc tiền...; khuyến khích lập chợ mới và họp chợ

Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý,... là những mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

29 tháng 1 2017

Chọn B

Tham khảo

 - Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

+ Đặt ra một số chức quan chuyên trách

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

+ Thực hiện phép quân điền

-> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

14 tháng 3 2021

Nông nghiệp phục hồi và phát triển

Đặt ra 1 số chức quan chuyên lo về nông nghiệp là Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ

Có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống

Nhà vua khuyến khích lập chợ ms, họp chợ

19 tháng 3 2022

TK

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

19 tháng 3 2022

Tham khảo

Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

7 tháng 5 2021

1. Lê Lợi

6 tháng 8 2021

ok

5 tháng 4 2022

tham khảo

a/ Nông nghiệp

-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.

b/ Thủ công nghiệp

-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.

c/ Thương nghiệp

- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển

- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 
5 tháng 4 2022

tham khảo :
 

Nông nghiệp

Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất;

kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.

Thủ công nghiệp

Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển.

Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...

Thương nghiệp

Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

5 tháng 4 2022

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê:

- Ruộng đất trong nước nói chung thuộc quyền sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng chia đều ruộng đất cho nhau để cày cấy.

- Tổ chức lễ cày Tịch điền hàng năm để khuyến khích nhân dân sản xuất.

- Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

- Nhà nước chú ý vấn đề trị thủy, đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích.

=> Mùa lúa các năm 987, 989 đều tươi tốt, được mùa liên tục. Nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển.

4 tháng 4 2017
1./ Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

4 tháng 4 2017
1./ Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp