Câu 4: Kể tên các ông vua đầu tiên và cuối cùng của các triều đại Lý, Trần, Lê Sơ?
giúp mình, mình đang vội !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc năm 1226.
Vua đầu tiên của triều Lý là : Lý Thái Tổ
Vua cuối cùng của triều Lý là : Lý Chiêu Hoàng
Triều Lý bắt đầu từ năm 1009 và kết thúc vào năm 1225. Vua đầu tiên của triều Lý là Lý Công Uẩn, vua cuối cùng của triều Lý là Lý Chiêu Hoàng
@baotranH
Học tốt
em tham khảo mạng :
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-da-lam-nhung-gi-de-phuc-hoi-va-phat-trien-kinh-te-c82a13741.html#ixzz7MZP3LIly
tham khảo :
Các triều đại Lý , Trần và Lê Sơ đã thực hiện những chính sách gì về nông nghiệp?
=>
* Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.
* Về thương nghiệp:
- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.
- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Loạn Dương Tam Kha (944 - 950) | Lực lượng Ngô Xương Ngập sau có thêm Ngô Xương Văn | Lực lượng Dương Tam Kha | Chiến thắng
|
Loạn 12 sứ quân (965 - 968) | 12 sứ quân | Lực lượng Đinh Bộ Lĩnh | Thay đổi triều đại
|
Tranh chấp ngôi vị thời Đinh (979) | Lực lượng Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Phạm Hạp | Lực lượng Lê Hoàn | Thay đổi triều đại
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Tống (981) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 1 (982) | Đại Cồ Việt thời Nhà Tiền Lê | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 1 (1005) |
Lực lượng Lê Long Việt | Lực lượng Lê Long Tích | Xác lập ngôi vị
|
Tranh chấp ngôi vị thời Tiền Lê lần 2
(1005) |
Lực lượng Lê Ngọa Triều | Lực lượng Lê Long Cân, Lê Long Kính, Lê Long Đinh | Xác lập ngôi vị
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Đại Lý (1014) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lý | Chiến thắng
|
Loạn Tam Vương thời Lý (1028) | Lực lượng Lý Phật Mã | Lực lượng Đông Chinh Vương, Vũ Đức Vương, Dực Thánh Vương | Xác lập ngôi vị
|
Loạn họ Nùng lần 1 (1038 - 1041) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Trường Sinh Quốc của Nùng Tồn Phúc | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Cồ Việt-Chiêm Thành lần 2 (1044) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Loạn họ Nùng lần 2 (1048 - 1055) | Đại Cồ Việt thời Nhà Lý | Đại Lịch, sau là Đại Nam của Nùng Trí Cao | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 1 (1069) | Đại Việt thời Nhà Lý | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 1 (1075 - 1076) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Nhà Tống | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Đại Tống lần 2 (1077) |
Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 1 (1128) |
Đại Việt thời Nhà Lý | Đế quốc Khmer | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 2 (1132) |
Đế quốc Khmer Chiêm Thành |
||
Chiến tranh Đại Việt-Khmer lần 3 (1138) |
Đế quốc Khmer | ||
Loạn Quách Bốc (1209) | Đại Việt thời Nhà Lý | Lực lượng Quách Bốc | Chiến thắng
|
Loạn Nguyễn Nộn (1213 - 1219) | Lực lượng Nguyễn Nộn |
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 2 (1252) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 1 (1258) | Đại Việt thời Nhà Trần | Đế quốc Mông Cổ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 2 (1285) | Đại Việt thời Nhà Trần Chiêm Thành |
Nhà Nguyên | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Nguyên Mông lần 3 (1287 - 1288) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiến thắng
|
|
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 1
(1294) |
Đại Việt thời Nhà Trần | Ai Lao | Chiến thắng
Chiếm được một phần mà ngày nay là phía đông tỉnh Xiêng Khoảng |
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 2 (1297) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Ai Lao lần 3
(1301) |
|||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 3 (1311) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 4 (1318) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 5 (1367 - 1368) | Thất bại
|
||
Tranh chấp ngôi vị thời Trần (1369 - 1370) |
Lực lượng Dương Nhật Lễ | Lực lượng Trần Phủ | Chiến thắng
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 6 (1371) | Đại Việt thời Nhà Trần | Chiêm Thành | Thất bại
|
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 7 (1377) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 8 (1378) | Thất bại
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 9 (1382) | Chiến thắng
|
||
Chiến tranh Đại Việt-Chiêm Thành lần 10 (1389 - 1390) | Chiến thắng
|
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
Thời Lý
Vị vua đầu tiên : Lý Thái tổ ( Hay còn gọi là Lý Công Uẩn)
Vị vua cuối cùng : Lý Chiêu Hoàng ( Hay còn gọi là Lý Chiêu Thánh)
Thời Trần
Vị vua đầu tiên : Trần Thánh Tông ( hay còn gọi là Trần Cảnh )
Vị vua cuối cùng : Trần Thiếu Đế (
Thời Lê
Vị vua đầu tiên : Lê Thái Tổ ( Hay còn gọi là Lê Lợi )
Vị Vua cuối cùng : Lê Cung Hoàng ( hay còn gọi là Lê Xuân )
Nhà Trần có 12 đời vua:
Trần Thái Tông( 1225- 1258)
Trần Thánh Tông(1258- 1278)
Trần Nhân Tông(1279-1293)
Trần Anh Tông(1293- 1314)
Trần Minh Tông(1314- 1329)
Trần Hiển Tông(1329-1341)
Trần Dụ Tông(1341- 1369)
Trần Nghệ Tông(1370-1372)
Trần Duệ Tông(1372-1377)
Trần Phế Đế (1377- 1388)
Trần Thuận Tông(1388- 1398)
Trần Thiếu Đế(1398- 1400)
Copy câu hỏi và lên google nha đó là cách tốt nhất đấy ^-^!
Chúc ngủ ngon
Triều Lý:
Vua đầu tiên :Lý Thái Tổ
Vua cuối cùng :Lý Chiêu Hoàng
Triều Trần :
Vua đầu tiên :Trần Thái Tông
Vua cuối cùng: Trần Phế Đế
Triều Lê sơ :
Vua đầu tiên: Lê Thái Tổ
Vua cuối cùng: Lê Cung Hoàng
ok bạn