K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.1.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75m\)

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

28 tháng 10 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R1ntR2\Rightarrow R2=R-R1=20-9=11\Omega\)

15 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1=7,5ΩR1=7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6AI=0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12VU=12V như sơ đồ hình 11.1.a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với...
Đọc tiếp

Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1=7,5ΩR1=7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6AI=0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12VU=12V như sơ đồ hình 11.1.

a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở Rlà bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?

b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.

GỢI Ý CÁCH GIẢI

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R+ R2 . Từ đó suy ra R2 .

b) Từ công thức tính điện trở suy ra công thức tính chiều dài của dây dẫn và thay số.


 

1
12 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

b. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}\Rightarrow l_b=\dfrac{R_b\cdot S_b}{p_b}=\dfrac{30\cdot1\cdot10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75\left(m\right)\)

26 tháng 10 2023

\(U_1=40.0,1=4\left(V\right)\)

\(U_b=12-4=8\left(V\right)\)

Giá trị của biến để đèn sáng bình thường:

\(R_b=\dfrac{8}{0,1}=80\left(\Omega\right)\)

12 tháng 10 2021

Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:

Rtđ=24/0,5=48(Ω)

Điện trở của đèn là:

Rd=6/0,5=12(Ω)

Điện trở của biến trở là:

Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)

Điện trở toàn phần của biến trở là:

Rtp=36.2=72(Ω)

b.Điện trở suất của biến trở là:

Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)

12 tháng 10 2021

Chị nhắc lại lần cuối nhé, em lấy trên mạng thì phải ghi tham khảo nhé còn không thì để người khác làm chứ đừng đi cop như thế!

Nguồn em cop: https://lazi.vn/edu/exercise/505540/mot-bien-tro-con-chay-duoc-mac-noi-tiep-voi-mot-bong-den-loai-6v-0-5a-roi-mac-vao-nguon-dien-co-hieu-dien-the-24v-khi-con-chay-o-g-1