K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{2x}{3}-\frac{2}{y}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{y}=\frac{2x-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow y.\left(2x-1\right)=6\)

Tới đây tự lập bảng ra nhé!! hok tốt!!

26 tháng 7 2019

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

21 tháng 10 2018

( 2x - 1 ) ( y - 3 ) = 29

=> (2x - 1) ; (y - 3) là ước của 29

ta có bảng 

2x - 1-29-1129
y - 3-1-29291
x-140115
y2-26324

Vậy ...


 

21 tháng 10 2018

\(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=29\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(y-3\right)\inƯ\left(29\right)\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

+ Xét  \(\hept{\begin{cases}2x-1=-1\\2x-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

+ Xét  \(\hept{\begin{cases}2x-1=29\\2x-1=-29\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\x=\frac{-27}{2}\end{cases}=-14}\)

+ Xét \(\hept{\begin{cases}y-3=1\\y-3=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}y=4\\y=2\end{cases}}\)

+ Xét  \(\hept{\begin{cases}y-3=29\\y-3=-29\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=32\\y=-26\end{cases}}\)

Kết luận : ..... 

21 tháng 11 2017

Gọi số đội viên là a.

Ta có: a chia 2,3,4,5 đểu dư 1

=> a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5

=> a - 1 thuộc BC(2, 3, 4, 5)

Mà BCNN(2, 3, 4, 5) = 60

=> a - 1 thuộc B(60) = {0;60;120;180;240:.....}

Vì a - 1 thuộc khoảng 100 đến 150

=> a - 1 = 120 

=> a = 121 

21 tháng 11 2017

1:

Gọi số học sinh khối 6 là: x ( học sinh ) ( x \(\in\)N* )

Ta có:

( x - 1 ) \(⋮\)2,3,4,5

x - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5 )

2 = 21

3 = 31

4 = 22

5 = 51

BCNN ( 2,3,4,5 ) = 2. 3. 5= 60

BC ( 2,3,4,5 ) = x - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; .........}

\(\in\){ 61 ; 121 ; .................}

Vậy số học sinh khối 6 là: 121 học sinh

4 tháng 8 2019

\((\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12})\)+2x=\(\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

=\(\frac{2}{3}\)+2x=\(\frac{8}{3}\)

2x=\(\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\)

2x=2

x=2:2

x=1

Vậy x=1

5 tháng 8 2019

\(\left(\frac{4}{3}-\frac{1}{4}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}:\frac{3}{5}\)

 \(\left(\frac{16}{12}-\frac{3}{12}-\frac{5}{12}\right)+2x=\frac{8}{5}.\frac{5}{3}\)

          \(\frac{2}{3}+2x=\frac{8}{3}\)

                     \(2x=\frac{8}{3}-\frac{2}{3}\) 

                      \(2x=2\)

                           \(x=2:2\)

                              \(x=1\)

                       Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học thật tốt !!!

26 tháng 2 2018

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

15 tháng 3 2022

-1/10

15 tháng 3 2022

\(\dfrac{3}{4}x\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}:\dfrac{4}{3}\) \(=\dfrac{3}{10}-\dfrac{9}{40}=\dfrac{3}{40}\)

17 tháng 6 2016

1) A= 43 . 52 / 82

A = (22)3 . 25 / (23)2

 A = 26 . 25 / 26

A = 25

2)B) Do a không chia hết cho 5 nên a2  không chia hết cho 5

=> a2 chia 5  dư 1 hoặc 4

- Nếu a2 chia 5 dư 1 => a chia 5 dư 1 hoặc 4

+Với a chia 5 dư 1 => a - 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5

+ Với a chia 5 dư 4 => a + 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5

- Nếu a2 chia 5 dư 4 => a^2 + 1 chia hết cho 5 => (a - 1) (a + 1) (a^2 + 1) chia hết cho 5

=> đpcm

19 tháng 6 2016

bạn ơi dpcm là cái j z 

8 tháng 2 2022

\(\dfrac{8}{6}\) và\(\dfrac{16}{6}\) 

\(\dfrac{15}{6}\)và \(\dfrac{38}{6}\)

8 tháng 2 2022

\(\dfrac{4}{3}v\text{à}\dfrac{16}{6}\\ MSC:6\\ \dfrac{4}{3}=\dfrac{4\times2}{3\times2}=\dfrac{8}{6}\\ \dfrac{5}{2}v\text{à}\dfrac{19}{3}\\ MSC:6\\ \dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times3}{2\times3}=\dfrac{15}{6};\dfrac{19}{3}=\dfrac{19\times2}{3\times2}=\dfrac{38}{6}\)

19 tháng 7 2018

Vì \(\left|2x+1\right|\ge0;\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

Mà \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)(1)

Thế (1) vào A

\(\Rightarrow A=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{4}-5\)

\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2}+\frac{1}{8}+\frac{1}{2}-5\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{8}-5=\frac{1}{8}-\frac{40}{8}=-\frac{39}{8}\)