K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2020

Ta có : a(b-3)=5

\(\Rightarrow\)a và b-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Vì a lớn hơn 0, có bảng sau :

a15
b-351
b84
10 tháng 3 2020

a>0, a(b-3) > 5 => b-3 > 0

=> b>3

Chia bảng => (a;b) = (5;4),(1;8)

\(\left(a+5\right).\left(b-2\right)=-3\left(1\right)\)

+)Theo bài ta có:\(a>0\Rightarrow a+5>5\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow b-2< 0\Rightarrow b< 2\left(3\right)\)

+)Từ (1)

\(\Rightarrow-3⋮b-2\)

\(\Rightarrow b-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

Mà b-2<0

\(\Rightarrow b-2\in\left\{-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow a+5\in\left\{1;3\right\}\)

Mà a +5 >5

\(\Rightarrow a\in\varnothing\)

\(\Rightarrow\left(a,b\right)\in\varnothing\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

Chúc bn học tốt

ƯCLN(a,b)=24

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)

Ta có: a+b=120

=>24x+24y=120

=>x+y=5

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)

mà a,b là các số nguyên tố

nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

27 tháng 1 2016

minh la a = 9

2 tháng 2 2017

=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}

vì a>0

=> a\(\in\){1;3}

ta có bảng:

a13
b-231
b5

3

vậy........