phân tích sự khác biệt giữa cần cù và siêng năng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.Nước chảy đá mòn.
STT | Họ và tên |
1 | Trầm Trọng Ngân |
2 | Trầm Khải Hòa |
3 | Đặng Thành Duy |
4 | Đặng Hồng Anh |
5 | Đỗ Hữu Hậu |
6 | Dương Hoàng Quỳnh Như |
7 | Nguyễn Thái Nga |
8 | Nguyễn Ngọc Nhất Hạnh |
9 | Lê Thị Dịu Minh |
10 | Doãn Chí Thanh |
bạn tham khảo bài này nha
1. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
Câu 26: Người có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng, hiệu quả. B. tự ti. C. siêng năng. D. lam lũ.
Câu 27: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện điều gì?
A. Lười biếng B. Kiên trì. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm.
Câu 28: Việc làm biểu hiện của siêng năng, kiên trì
A. luôn học bài trước khi đến lớp.
B. thường xuyên không học bài cũ.
C. bỏ học chơi game.
D. đua xe trái phép.
Câu 29. Biểu hiện thể hiện tính siêng năng, kiên trì
A. gặp bài tập khó là Huy không làm.
B. sáng nào Hương cũng dậy sớm quét nhà.
C. chưa học bài, Hùng đã đi chơi.
D. Hưng thương đi học muộn.
Câu 30: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. hời hợt. B. nông nổi. C. cần cù. D. lười biếng.
Câu 26: Người có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng, hiệu quả. B. tự ti. C. siêng năng. D. lam lũ.
Câu 27: Vào mùa đông lạnh giá, buổi tối bạn N cảm thấy rất buồn ngủ nhưng còn rất nhiều bài tập chưa làm. Do thời tiết lạnh và buồn ngủ nên N đắp chăn đi ngủ còn bài tập về nhà hôm sau bạn N đến lớp chép. Hành động của N thể hiện điều gì?
A. Lười biếng B. Kiên trì. C. Chăm chỉ. D. Vô tâm.
Câu 28: Việc làm biểu hiện của siêng năng, kiên trì
A. luôn học bài trước khi đến lớp.
B. thường xuyên không học bài cũ.
C. bỏ học chơi game.
D. đua xe trái phép.
Câu 29. Biểu hiện thể hiện tính siêng năng, kiên trì
A. gặp bài tập khó là Huy không làm.
B. sáng nào Hương cũng dậy sớm quét nhà.
C. chưa học bài, Hùng đã đi chơi.
D. Hưng thương đi học muộn.
Câu 30: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. hời hợt. B. nông nổi. C. cần cù. D. lười biếng.
Siêng năng là thể hiện sự chịu khó còn cần cù thể hiện sự chăm chỉ và nó nghĩa như nhau và chỉ khác...