K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

a,Thay x=-3;y=1 vào (d):
(m - 1)(-3) - 2 = 1=>-3m + 3 - 2 = 1=>m=0

13 tháng 11 2023

a: Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-1=2x+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2x=2+1\\y=2x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\cdot3+1=7\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=7 vào (d), ta được:

\(3\left(4m+5\right)-2m+7=7\)

=>\(12m+15-2m=0\)

=>10m=-15

=>m=-3/2

b: để (d)//(d3) thì \(\left\{{}\begin{matrix}4m+5=-3\\-2m+7< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m=-3-5=-8\\-2m< >-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m< >\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

29 tháng 12 2023

a: Để (d) cắt (d1) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne2\\-2m+1=m+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne4\\-3m=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\)

b: Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}\left(m-2\right)+2+m=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}m-1+m+2=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{3}{2}m=\dfrac{3}{2}\)

=>m=1

c: (d): y=(m-2)x+m+2

=mx-2x+m+2

=m(x+1)-2x+2

Tọa độ điểm cố định mà (d) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-2x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\cdot\left(-1\right)+2=4\end{matrix}\right.\)

Bạn ghi rõ hơn được không?

d: y=-2x+m cái gì 1?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 11 2017

Lời giải:

a)

Để \(d\parallel d_1\Rightarrow m^2-2=2\Leftrightarrow m^2=4\)

\(\Leftrightarrow m=\pm 2\)

b)

Để \(d\equiv d'\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m^2-2=-1\\ m-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy \(m=-1\)

6 tháng 11 2017

ak mk quên còn câu c, d cắt đường thẳng d1: y=3x-2 tại điểm có hoành độ x = -1

NV
27 tháng 2 2019

\(x^4-2mx^2+m^2-1=0\left(1\right)\)

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow t^2-2mt+m^2-1=0\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\left(2\right)\) có 2 nghiệm dương phân biệt

Áp dụng quy tắc tam thức bậc 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\S=\dfrac{-b}{a}>0\\P=\dfrac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-\left(m^2-1\right)>0\\2m>0\\m^2-1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>1\)

Vậy với \(m>1\) thì pt đã cho có 4 nghiệm phân biệt

2/ Gọi pt đường thẳng d' có dạng \(y=mx+b\)

Do d' qua \(A\left(1;2\right)\Rightarrow2=m.1+b\Rightarrow b=2-m\)

\(\Rightarrow\) pt d' có dạng \(y=mx+2-m\)

Phương trình hoành độ giao điểm \(d'\) và (P): \(2x^2-mx+m-2=0\) (1)

\(\Delta=m^2-8\left(m-2\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\Delta>0\) \(\forall m\ne4\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb \(\forall m\ne4\) hay d' cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Gọi nghiệm lớn hơn là \(x_2=\dfrac{m+m-4}{4}=\dfrac{m-2}{2}\)

\(\Rightarrow x_2>3\Rightarrow\dfrac{m-2}{2}>3\Rightarrow m>8\)

28 tháng 2 2019

cảm ơn bạn

30 tháng 4 2023

a, 

Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d): \(x^2+2x-2m=0\) (1)

\(\Delta=2^2-4\left(-2m\right)=4+8m\)

Để (d) tiếp xúc (P) thì pt (1) có nghiệm kép \(\Rightarrow\Delta=4+8m=0\)

\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Thay \(m=-\dfrac{1}{2}\) vào (1) \(\Rightarrow x^2+2x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0\) \(\Rightarrow x=-1\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy (d) tiếp xúc (P) khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) tại tọa độ \(\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\).

 

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9