Câu 1: Bài thơ Đồng chí của:
A. Tố Hữu
B. Thuận Hữu
C. Chính Hữu
D. Hữu Thỉnh
Câu 2:Xác định hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đồng Chí
A. Khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc
B. Khi tác giả rời xa đơn vị đến một đơn vị khác
C. Khi tác giả đứng giữa núi rừng Việt Bắc tự do
D. Khi tác giả nhớ về quê hương vừa bị giặc chiếm đóng
Câu 3: Bài thơ Đồng chí ra đời năm nào?
A. Năm 1946
B. Năm 1947
C. Đầu năm 1948
D. Năm 1948
Câu 4: Bài thơ Đồng chí được tác gải sang tác trong một trường hợp đặc biệt nào?
A. Nhà thơ sau một trận dịch bị ốm và phải nằm viện được sự chăm sóc chu đáo của
một đồng đội
B. Sau mùa chiến dịch dài, tác giả bị ốm và được đồng đội chăm sóc. Ông đã viết bài
thơ này để tặng người đồng đội xuất than từ nông dân của mình
C. Nhà thơ bị thương trong một chuyến hành quân và được đồng đội chăm sóc
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Bài thơ là sự đan cài và thống nhất của:
A. Hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của người chiến sĩ vệ quốc vẻ đẹp của tình
đồng chí cao cả, thắm thiết.
B. Hai vẻ đẹp: hiện thực và lãng mạn
C. Hiện thực gian khổ và tình đồng chí
D. Tình đồng chí đã chắp cánh ước mơ của người lính
Câu 6:Người lính trong bài xuất thân từ :
A. Miền biển
B. Miền núi
C. Những vùng quê nghèo khó
D. Đồng bằng đói khát
Câu 7: Cho biết cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính qua bài thơ “
A. Có sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân
B. Có chung lí tưởng chiến đấu
C. Có tình tri kỉ
D. Hội tụ tất cả những đặc điểm trên
Câu 8:Hai từ “mặc kệ” trong bài thơ thể hiện điều gì?
A. Thể hiện thái độ dứt khoát ra đi của người nông dân kháng chiến
B. Không vô tình với gia đình
C. Vẫn gắn bó tha thiết với quê hương
D. Cả 3 thái độ trên
Câu 9:Cuộc sống người lính thời kì đầu cuộc kháng chiến như thế nào?
A. Gian nan, vất vả
B. Gian khổ mỗi ngày chồng chất
C. Sự chịu đựng bất khuất của người lính
D. Thiếu thốn trăm bề
Câu 10:Khi nói về những khó khan gian khổ đó ( trong phần 2) tác giả sử dụng biện
pháp tu từ nào?
A. Liệt kê
B. Ẩn dụ
C. Nói quá
D. So sánh
Câu 11:Trong bức tranh( ở khổ thơ cuối) có 3 hình ảnh gắn kết với nhau là:
A. Hai người lính và khẩu súng
B. Hai người lính và vầng trăng
C. Hai người lính và sương muối
D. người lính , khẩu sung và vầng trăng
Câu 12:Trong lúc phục kích giặc, người lính còn có một người bạn nữa. Đó là:
A. Người lính
B. Khẩu sung
C. Vầng trang
D. Sương muối
Câu 13: “Đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa:
A. Vầng trăng xuống thấp dần, có lúc tưởng như trăng treo ngay trên đầu mũi sung
B. Biểu tượng: gần và xa, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ, thực tại và
mơ mộng
C. Vừa hiện thực vừa lãng mạn
D. Súng là tượng trưng cho chiến tranh; trăng là khát vọng hòa bình
Câu 14: Người lính trong bài thơ Đồng chí giống nhau ở chỗ:
A. Có cùng hoàn cảnh xuất than nghèo khổ, cùng chung gian khổ, thiếu thốn trong
hoàn cảnh đánh Pháp
B. Cùng trải qua bệnh tật
C. Cùng chung lí tưởng yêu nước
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 15: Trong đoạn thơ: “Áo anh rách vai……..Đầu sung trăng treo” từ nào được
dung theo nghĩa chuyển
A. Tay, đầu
B. Chân , đầu
C. Vai, đầu
D. Vai miệng
Câu 16: Trường từ vựng là
A. Những từ chung nhau về nghĩa
B. Tập hợp những từ có chung nhau về nghĩa
C. Tập hợp nhưng từ có ít nhât một nét chung về nghĩa
D. Tập hợp những từ giống nhau về nghĩa
Câu 17 Các từ “ mạnh mẽ, to lớn, sôi nổi” thược về trường nghĩa
A. Hành động B. Tính chất C.Trạng thái D. Hoạt động
Câu 18: Các từ “động, động đậy, lắc lư, loạn, nhiễu nhương, xao
xuyêns, hồi hộp, lo” thuộc về trường nghĩa
A. Di chuyển
B. Tính chất
C. Trạng thái bất ổn
D. Hoạt động
Câu 19: Giải thích nghĩa của thành ngữ: “ khua môi múa mép”
A. Ăn nói ba hoa, khoác lác
B. Khua chiêng đánh trống
C. Khó tin được lời nói của ai đó
D. Nói láo
Câu 20: Giải thích nghĩa của thành ngữ: “ Ăn không nói có”
A. Không có để ăn
B. Có ăn nói không
C. Không ăn mà nói có
D.Vu cáo cho người khác
hộ mình trắc nghiệm nữa với ạ... t.t