Viết các số sau dưới dạng tổng của các số nguyên tố.
a) 20
b) 50
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
24 = 23 . 3
17 = 17
100 = 22 . 52
50 = 2 . 52
60 = 22 . 3 . 5
124 = 22 . 31
24= 23 x 3
17 = 17
100 = 102
50 = 2 x 52
60= 22 x 3 x 5
124 = 61 x 2
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13
6 = 2 + 2 + 2
7 = 2 + 2 + 3
8 = 2 + 3 + 3
30 = 13 + 17
32 = 19 + 13
a) 6 = 2 + 2 + 2
7 = 2 + 2 + 3
8 = 2 + 3 + 3
b) 30 = 11 + 19
32 = 13 + 19
6 = 2 + 2 + 2
7 = 2 + 2 + 3
8 ko ra đc vì số 1 ; 0 ko phải là số nguyên tố
30 = 2 + 11 + 17
32 = 2 + 11 + 19
Cho mình hỏi là có phải là Phân tích các số ra thừa số nguyên tố không?
Theo mình hiểu thì đề bài muốn ta làm như này:
a) 20 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
b) 50 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2