K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1):Điền từ thích hợp vào bảng sau Tên đại lượng vật lí Kí hiệu Công thức Đơn vị Công Trọng lực 2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng...
Đọc tiếp

1):Điền từ thích hợp vào bảng sau

Tên đại lượng vật lí

Kí hiệu Công thức Đơn vị

Công

Trọng lực

2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích

a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ

c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát

d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được

3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.

4) Tính:

a) Công của trọng lực tác dụng lên một vật có trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang đuoc 0,5m.

b) Công của lực nâng một búa máy có khối lượng là 20 tấn lên cao 120cm.

5) Một con ngựa kéo xe chuyển đông đều với lực kéo là 600N . Trong 5 phút công thực hiện duoc là

360kJ. Tính vân tốc của xe.

6) a) Một đầu tàu hỏa A kéo các toa xe chuyển động với lực kéo có độ lớn là 5000N, lám các toa xe di duoc quãng duong dài 3000m .Tính công của luc kéo của đau tàu hỏa A

b) Một đầu tàu hỏa B đã thuc hien mot công bằng 9 000 000J de kéo các toa xe khác chuyen động đều voi vận tốc 36km/h trong thoi gian 10 phút .

b.1 Tính quãng duong đi duoc của các toa xe.

b.2 Tính lực kéo của đầu tàu hỏa B tác dung lên các toa tàu.

Mình cần gấp lắm , mình cảm ơn

4
28 tháng 2 2020

1):Điền từ thích hợp vào bảng sau

Tên đại lượng vật lí

Kí hiệu Công thức Đơn vị

Công

A

A=F.s

A=P.h

A=P.t

J
Trọng lực P 10.m N

2)Trường hợp duoi đây có công cơ học ? Ko có công cơ học ? Giải thích

a) Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống

b) Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thế đỡ quả tạ

c) Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nàm ngang coi như không có ma sát

d) Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được

Chọn B và C. Vì có lực nhưng vật không dịch chuyển => s,h=0 nên công là 0J => Không thực hiện công

3) Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang . Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về A .So sánh công sinh ra ở lượt đi về lượt về.

Khi đi từ A đến B thì có đất nên trọng lượng lớn => Công tổng công lớn hơn

Khi từ B về A thì đất đổ hết chỉ còn trọng lượng xe => Công tổng cộng nhỉ hơn

28 tháng 2 2020

4)

a) Trọng lực có phương thẳng đứng còn di chuyển theo phương ngang nên trọng lực không thực hiện công

\(\Rightarrow A=0J\)

b) Tóm tắt:

\(m=20tấn=20000kg\)

\(h=120cm=1,2m\)

________________________

\(A=?J\)

Giải:

Công của lực nâng:

\(A=P.h=m.g.h=20000.10.1,2=240000\left(J\right)\)

25 tháng 12 2016

Trọng lực là lực hút của Trái Đất

Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới

Đơn vị trọng lực : Niuton

Kí hiệu trọng lực : P

Công thức liên hệ giữa trọng lực và khối lượng : P = m.10

P : Trọng lượng ( N )

m : khối lượng ( kg )

I. Công cơ học - Định luật về côngCâu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết. II. Công suất Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công...
Đọc tiếp

I. Công cơ học - Định luật về công

Câu 1. Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học trường hợp có lực tác dụng F làm cho vật dịch chuyển quãng đường s, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Cho ví dụ về trường hợp có công trong thực tế mà em biết.

 

II. Công suất

Câu 1. Viết công thức tính công suất, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Công suất của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

 

III. Cơ năng

Câu 1: Khi nào vật có cơ năng?

 

Câu 2: Các dạng cơ năng(động năng, thế năng đàn hồi, thế năng hấp dẫn) phụ thuộc vào những yếu tố nào?

 

Câu 3: So sánh cơ năng của hai vật cùng khối lượng khi biết: vận tốc, độ cao của chúng so với vật mốc và độ biến dạng của chúng.

 

IV. Cấu tạo chất

Câu 1. Chuyển động nhiệt của các phân tử liên quan trực tiếp đến yếu tố nào?

 

Câu 2. So sánh khoảng cách phân tử của các chất: rắn, lỏng, khí.

 

Câu 3. Hiện tượng khuếch tán là gì?Cho ví dụ minh họa?

 

V. Nhiệt năng-Sự truyền nhiệt

Câu 1. Nhiệt năng của vật là gì? Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?

 

Câu 2. Kể tên các hình thức truyền nhiệt và cho biết hình thức truyền nhiệt nào là chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong chân không?

 

Câu 3. Nhiệt lượng là gì?

 

Câu 4. So sánh sự dẫn nhiệt của 3 chất: rắn, lỏng, khí. Trong chất rắn kim loại nào dẫn nhiệt tốt nhất?

 

Câu 5. Thả một thỏi chì được nung nóng vào cốc nước lạnh, vật nào đã truyền nhiệt năng cho vật nào? Nhiệt năng của vật nào tăng, nhiệt năng của vật nào giảm? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 6. Dùng búa đập vào miếng đồng làm miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của vật nào tăng? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt?

 

Câu 7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

 

VI. Nhiệt lượng

Câu 1: Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào ? Viết công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên, chú thích tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

 

Câu 2: Hãy cho biết đơn vị của nhiệt dung riêng ? Nói nhiệt dung riêng của nước là 42000J/Kg.K có ý nghĩa gì? Đun một lượng nước như nhau bằng  2 ấm : một ấm nhôm và một ấm đồng, ấm nào nước mau sôi hơn, ấm nào cần nhiệt lượng nhiều hơn ?(biết nhiệt lượng toả ra ở 2 bếp là như nhau, nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn của đồng ).

 

Câu 3. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt khi có 2 vật truyền nhiệt cho nhau.

 

Câu 4. Viết công thức tính nhiệt lượng của vật tỏa ra.Chú thích tên của các đại lượng có trong công thức ?

 

Câu 5. Viết phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp có 2 vật truyền nhiệt cho nhau. Thả một thỏi đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. So sánh nhiệt độ của thỏi đồng và nước sau khi cân bằng?

 

Câu 6. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 500g được đun nóng tới 150oC vào một cốc nước ở 30oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.K, 4200J/kg.K.

 

Câu 7. Thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 800g được đun nóng tới 200oC vào một cốc có chứa 1 lít nước. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 50oC. Tính nhiệt độ ban đầu của nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K, 4200J/kg.K.

CÂU HỎI NÂNG CAO:

Câu 1. Giải thích vì sao vào ban ngày gió lại thổi từ biển vào đất liền, còn ban đêm gió lại thổi từ đất liền ra biển. Biết nhiệt dung riêng của đất bằng 800J/Kg.K nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/Kg.K

 

Câu 2. Tại sao vào mùa lạnh, sờ tay vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?

 

Câu 3: Tìm một ví dụ chứng tỏ một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng, nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng.

 

Câu 4. Giải thích vì sao trong ấm điện đun nước, dây đun được đặt gần sát đáy ấm mà không đặt phía trên.

 

Câu 5. Vì sao ở những nhà máy người ta thường xây ống khói rất cao?

 

2
1 tháng 5 2023

Chia ra mỗi câu đăng 1 lần nha bạn

1 tháng 5 2023

bạn đăng vào box lí nhé

26 tháng 12 2015

Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

- Đơn v đo đ dài trong h thng đơn v đo lường hp pháp ca Vit Nam là mét, kí hiu là m.

- Đơn v đo đ dài ln hơn mét là kilômét (km) và nh hơn mét là đximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).

- 1km = 1000m; 1m = 10dm; 1m = 100cm ; 1m = 1000mm

D = \(\frac{m}{V}\)

trong đó: 

D là khối lượng riêng ( kg/m3 )

m là khối lượng   ( kg )

V là thể tích ( m3 )

vui chúc bạn học tốt

19 tháng 12 2020

_ Lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng.Vd: lò xo khi bị kéo ở hai đầu thì vẫn trở lại nguyên dạng...

_Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét. Kí hiệu là m.

_Công thức tính khối lượng riêng la D = m / V

Trong đó :D là khối lượng riêng ( kg / m3 )

                 m là khối lượng ( kg )

                 V là thể tích ( m3 )

_ok

 

21 tháng 2 2019

- Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.

- Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3

- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.

- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.

- Đơn vị đo khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu kg/m3

  Câu 1: Điền từa) Khối lượng kí hiệu là chữ  Đơn vị của khối lượng là …………………b) Công thức tính trọng lượng của một vật là: …………… Đơn vị của trọng lượng là …………....c) Bạn An đang bơi dưới ao, ta nói bạn An đang chịu …………………………………d) …………………. không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên ………….. mà chỉ chuyển từ …………….. sang ………………e) Có ….. dạng năng lượng thường gặp là:+……………………              +…………………….             +...
Đọc tiếp

 

 

Câu 1: Điền từ

a) Khối lượng kí hiệu là chữ  Đơn vị của khối lượng là …………………

b) Công thức tính trọng lượng của một vật là: …………… Đơn vị của trọng lượng là …………....

c) Bạn An đang bơi dưới ao, ta nói bạn An đang chịu …………………………………

d) …………………. không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên ………….. mà chỉ chuyển từ …………….. sang ………………

e) Có ….. dạng năng lượng thường gặp là:

+……………………              +…………………….             + ……………………………….

+……………………              +…………………….             + ……………………………….

+……………………              +…………………….             + ……………………………….

f) Hai dạng năng lượng hao phí thường gặp là:

+ ………………………..                   + ……………………………………

g) Chuyển động của Mặt Trời là ……………………..

Chuyển động của Trái Đất là …………………………

h) Thiên thể nào sau đây là hành tinh

A. Trái Đất                  B. Mặt Trời                 C. Mặt Trăng               D. sao chổi

i) Thiên thể nào sau đây là vệ tinh:

A. Mặt Trời                 B. Mặt Trăng               C. Sao Hỏa                 D. Trái Đất

Câu 2: Kể tên các nguồn năng lượng tái tạo và các nguồn năng lượng không tái tạo.

- Các nguồn năng lượng tái tạo:

+ ………………………………..                   + …………………………………..

+ ………………………………..                   + …………………………………..

+ ………………………………..                   + …………………………………..

- Các nguồn năng lượng không tái tạo:

+ ………………………………..                   + …………………………………..

+ ………………………………..                   + …………………………………..

Câu 3: Đổi đơn vị:

a) 670 g = ……………. kg                 b) 5,7 kg = ……………g

c) 27000 J = ………… kJ                   d) 2,022 kJ = ………….J

Câu 4:

a) Tính trọng lượng của quả dừa có khối lượng 2kg

b) Bạn B có trọng lượng là 570 N. Tính khối lượng bạn B.

 

Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa năng lượng của máy sấy tóc trong hình vẽ sau:

Trong đó 300 J điện năng đã chuyển hóa thành 150 J nhiệt năng, 120 J động năng và ….. J năng lượng âm.

Tìm giá trị năng lượng âm đó.

 

0

Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)  

Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3

\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3

\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N

Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Công cơ học xuất hiện khi có 1 lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển theo phương không vuông góc

\(A=F.s=P.h=F.l\)

Trong đó :

\(A\) là công thực hiện được ( đơn vị \(J-1kJ=1000J\))

\(F\) là lực tác dụng vào vật (\(N\))

\(s\) là quãng đường vật di chuyển (\(m\))

\(P\) là trọng lượng của vật (\(N\))

\(h\) là độ cao đưa vật đi lên (\(m\))

\(l\) là chiều dài mặt phẳng nghiêng