Kết thúc bài thơ tiếng vọng nhà thơ quang thiều có viết :
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
...Tiếng lăn như đá lở tên ngàn .
Theo em những hình ảnh hiện về trong giấc ngủ được gợi cảm qua đoạn thơ trên cho em thấy điều gì đã diễn ra trong tâm hồn tác giả .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
Theo mk , hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả là hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ , chở che . Tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở trên ngàn .
Ai thấy đúng thì tk nha
Qua đoạn thơ cho thấy con chim sẻ nhỏ có đập cửa để vào nhà vì cơn bão về gần sáng, tác giả ko ra vì có sự ấm áp của chăn gối. Vì vậy chim mẹ đã chết và để lại những quả trứng non ko bao giờ nở khi ko có chim mẹ ấp ủ. Hình ảnh đó đã in sâu vào tâm trí và giấc mơ của tác giả như nõi khủng khiếp. Vì vậy tác giả cảm thấy ân hận về mình
Nội dung của bài Tiếng vọng nói sự vô tình của một em bé về cái chết của con chim sẻ mẹ để cho bao thế hệ chim non không ra đời!
Con chim sẻ nhỏ vì cơn bão về gần sáng chết, tác giả xưng tôi vì ngủ quên trong sự ấm áp nên không biết nó chết, mèo hàng xóm lại tha chim đi, để những quả trứng không có chim mẹ ấp mãi mãi không nở thành chim con!
Chỉ từng ấy thôi nhưng Nguyễn Quang Thiều lại làm rắc rối đến nỗi nhiều thầy cô dạy bài không hiểu ra, chứ nói gì đến trẻ con!
Bài viết đầy những cái vô lý và thừa thải.
Nói chim là nói người, chim ở đây được nhân cách hóa, không ai nói con chim sẻ nhỏ chết rồi. Nghĩa tử là nghĩa tận, chim chết cũng như người chết, không ai táng tận lòng mình nói từ con và từ chết. Con dùng cho sự khinh miệt: con rận, con sâu, con đĩ, con phò, con ca ve...Chết dùng cho sự khinh miệt: con chó chết, con chuột chết, con sâu chết. Còn không ai nói con và chết cho người và vật, những gì mình yêu mến.
"Bác Dương thôi đã, thôi rồi
Nước non man mác ngậm ngùi lòng ta!"
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
k mk nhé
Gợi tả một hiện thể vô hình tượng trưng cho sự ân hận, ăn năn của tác giả về việc làm không giúp đỡ chú chim của mình. Qua đó, còn bật lên sự dằn vặt đến nỗi trằn trọc không ngủ được của tác giả.
Phép so sánh " Tiếng lăn như đá ở trên ngàn" có gợi tả hình ảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ
tk
- Đoạn thơ trên nói về những người anh hùng của dân tộc, mặc dù họ đã hy sinh nhưng họ sẽ luôn sống mãi trong trái tim của mỗi người dân Việt Nam, tiếng nói của họ vẫn vang vong đâu đây bên người dân.
- Hai dòng thơ cuối nói lên rằng những người anh hùng của dân tộc vẫn luôn lắng nghe, dõi theo đất nước. Giọng nói của họ vẫn luôn tồn tại, không một ngày nào không lên tiếng. Thể hiện lòng yêu nước của các vị anh hùng, mặc dù đã hy sinh, những họ vẫn luôn hướng về nước nhà, đồng thời thể hiện niềm kính trọng, biết ơn của nhân dân ta đối với các vị anh hùng
tk
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm,kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược.Đêm đêm "rì rầm trong tiếng đất" đó là những lời nói quý giá của cha ông ta về đây dặn dò,nhắn nhủ con cháu những điều tốt đẹp nhất hay những điều mà họ đã từng trải qua.Và kết bài là hai dòng thơ cuối.Đó là những dòng thơ mà cha ông muốn nhắc cho các con,các cháu hãy giữ vững truyền thống chưa bao giờ khuất của Việt Nam.''Những buổi ngày xưa vọng nói về",những buổi ngày xưa đó là những ngày chiến thắng quân xâm lược,những ngày vẻ vang,những ngày tự hào ,hãnh diện của tác giả,của những người dân yêu đất nước Việt Nam
theo em thì là :đất nước của chúng ta luôn tiến lên phía trước ko bị khuất phục.
Đất nước Việt Nam là đất nước của những người dũng cảm, kiên cường chưa bao giờ chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược. Đêm đêm, “rì rầm trong tiếng đất” là lời nói của cha ông từ nghìn xưa vọng về nhắn nhủ con cháu.
-Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở ta hãy ghi nhớ và phát huy truyền thống bất khuất của cha ông từ “những buổi ngày xưa” (những ngày tháng đầy vẻ vang và đáng tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
Đoạn thơ cho ta thấy những hình ảnh đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả: tiếng đập cánh của con chim sẻ nhỏ như cầu mong sự giúp đỡ trong đêm cơn bão về gần sáng; những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không nở thành chim non được. Những hình ảnh đó làm nên tiếng vọng “khủng khiếp” trong giấc ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt khôn nguôi trong tâm hồn tác giả.
Xin k
Mình cần viết 1 đoạn văn dài cơ gấp 4 đoạn này nên mình chỉ thôi nhé , thông cảm