Câu 18: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.
a. Chứng minh M đối xứng với N qua O.
b, Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20:
a: \(2x^3-8x^2+8x=2x\left(x-2\right)^2\)
b: \(2xy+2x+yz+z=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)
c: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)
Câu 20:
a: \(2x^3-8x^2+8x\)
\(=2x\left(x^2-4x+4\right)\)
\(=2x\left(x-2\right)^2\)
b: \(2xy+2x+yz+z\)
\(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)\)
\(=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)
\(19,\\ a,=4x^3-4x^2-4x-2x^2+x+1=4x^3-6x^2-3x+1\\ b,=2x^2+4x-1\\ c,=\left(6x^3+9x^2-16x^2-24x+8x+12\right):\left(2x+3\right)\\ =\left(2x+3\right)\left(3x^2-8x+4\right):\left(2x+3\right)=3x^2-8x+4\)
\(20,\\ a,=2x\left(x^2-4x+4\right)=2x\left(x-2\right)^2\\ b,=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\\ c,=\left(x+1\right)^2-y^2=\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)\)
\(21,\)
Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\Leftrightarrow3x^2+5x+m=\left(x-2\right)\cdot C\left(x\right)\)
Thay \(x=2\Leftrightarrow12+10+m=0\Leftrightarrow m=-22\)
Cau 20:
a: \(2x^3-8x^2+8x=2x\left(x-2\right)^2\)
b: \(2xy+2x+yz+z=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)
c: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)
a)
Do ABCD là hình thoi :
=> AB // CD=) AM // CN
Do AM // CN
=> \(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )
Do ABCD là hình thoi:
Mà O là giao điểm của 2 đường chéo
=> AO = CO ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành ) => O là trung điểm của AC
Xét tam giác AOM và tam giác CON có :
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)( đối đỉnh )
AO = CO
\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)
=> Δ AOM = Δ CON ( g-c-g )
b) Do Δ AOM = Δ CON ( chứng minh phần a)
=) OM = ON (2 cạch tương ứng)
=> O là trung điểm của MN
Xét tứ giác AMCN có :
2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O
=> AMCN là hình bình hành
a) hình bình hành ABCD có:
O là giao điểm của AC và BD
=> O là trung điểm của AC và BD
xét tam giác AOM và tam giác NOC có:
AO= CO
góc A² = góc C¹ (so le trong)
góc O¹=góc O² (đối đỉnh)
=> tam giác AOM=tam giác CON(g.c.g) => OM =ON
=> M đối xứng với N qua O
b) tam giác AOM= tam giác CON nên
=> AM= CN, AM // CN
=> tứ giác AMNC là hình bình hành
Do ABCD là hình thoi :
=) AB // CD=) AM // CN
Do AM // CN
=) \(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )
Do ABCD là hình thoi:
Mà O là giao điểm của 2 đường chéo
=) AO=CO ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành ) =) O là trung điểm của AC
Xét tam giác AOM và tam giác CON có :
\(\widehat{AOM}\)=\(\widehat{CON}\)( đối đỉnh )
AO=CO
\(\widehat{MAO}\)=\(\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)
=) Tam giác AOM = Tam giác CON ( g-c-g )
b) Do tam giác AOM = Tam giác CON ( chứng minh phần a)
=) OM=ON (2 cạch tương ứng)
=) O là trung điểm của MN
Xét tứ giác AMCN có :
2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O
=) AMCN là hình bình hành
a) Trong hình thoi ABCD có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(2 góc đối của hình thoi)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}+\widehat{OAD}=\widehat{BCO}+\widehat{OCD}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)(2 đường chéo là tia phân giác của các góc)
\(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{OAD}=\widehat{BCO}=\widehat{OCD}\)
Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta CON\)có:
\(\widehat{MOA}=\widehat{NOC}\)(2 góc đối đỉnh)
\(OA=OC\)(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(Chứng minh trên)
Do đó \(\Delta AOM=\Delta CON\left(g.c.g\right)\)
b) Vì \(\Delta AOM=\Delta CON\)(câu a)
\(\Rightarrow OM=ON\)(2 cạnh tương ứng)
Tứ giác AMCN có:
OA = OC (gt)
OM = ON (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành
a: Xét ΔMAO và ΔNCO có
\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)
OA=OC
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)
Do đó: ΔMAO=ΔNCO
Suy ra: MO=NO
hay M đối xứng với N qua O
Có câu c khog ạ