K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Vì chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi trên mặt nước

26 tháng 2 2020

Khi nhện nước  đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng, và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên. "Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Điều đó có nghĩa là nó hoạt động giống như tấm bạt lò xo, trũng xuống và hỗ trợ cân nặng của sinh vật" .

4 tháng 9 2021

bạn tham khảo nha !!!

Chân của con nhện nước gồm các chất kị nước (không phân cực), phân tử các chất này đẩy nước khiến cho chân của nhện nước không bị nước bao bọc và tụt xuống dưới nước. Vì vậy chúng có thể di chuyển trên bề mặt nước mà không làm vỡ bề mặt nước.

4 tháng 9 2021

Nó ko đi trên mặt nước thì nó đi trên trời à :>

22 tháng 3 2023

c7  đó là năng lượng âm

c8 Động năng của một vật là năng lượng mà nó có được từ chuyển động của nó

c9 vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí

9 tháng 5 2016

Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.

 

10 tháng 3 2017

Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.

24 tháng 9 2019

mày lúc nào cũng ngu. nhưng hỏi ngu thì giỏi

18 tháng 12 2019

Chọn D.

20 tháng 3 2019

Khi đun nước ở phía dưới đáy nóng lên trước và nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên, do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đốì lưu.

8 tháng 1 2021

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm

Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.

23 tháng 4 2017

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.

23 tháng 4 2017

Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.