bài 1: Cho A=2-5+8-11+14-17+...+98-101
a) Viết dạng tổng quát dạng thứ n của A
b) tính A
Bài 2:chứng minh rằng với mọi số tự nhiên dương thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Dạng tổng quát của A:
A = Σ(-1)(3n + 2) (n = 0; 1; 2;...)
b) A = 2 - 5 + 8 - 11 + ... + 98 - 101
= (2 + 8 + ... + 98) - (5 + 11 + ... + 101)
= [(98 - 2) : 6 + 1].(98 + 2) : 2 - [(101 - 5) : 6 + 1].(101 + 5) : 2
= 17.50 - 17.53
= 17 . (50 - 53)
= 17.(-3)
= -51
a, Dạng tổng quát thứ n của A có thể viết như sau: A = (-1)^(n+1) * (3n - 1)
b, Để tính A, ta cần tìm số phần tử trong dãy và áp dụng công thức tổng của dãy số học.
Số phần tử trong dãy có thể tính bằng công thức: n = (101 - 2) / 3 + 1 = 34
Áp dụng công thức tổng của dãy số học: S = (n/2) * (a1 + an), với a1 là phần tử đầu tiên và an là phần tử cuối cùng.
a1 = 2, an = -101
S = (34/2) * (2 + (-101)) = 17 * (-99) = -1683
Vậy A = -1683.
A = 2 -5 + 8 -11 + 14 - 17 + ... + 98 - 101
a) Ta đưa các số về các số về cùng một dấu ( + ) => Dãy trên có số các số hạng là: ( 101 - 2) : 3 + 1 = 34 => 17 cặp
A = 2 -5 + 8 -11 + 14 - 17 + ... + 98 - 101
A = -3 + -3 + -3 + ..... + -3
A = ( - 3 ) . 17
A = -51
b) Ư( 51 ) = { -1, -3 , -51 , 1 , 3 , 51 }
Vậy A có 3 ước tự nhiên
c) Dạng tổng quát của số hạng thứ n của A là : n - ( -5 + n )
Bài c mik cũng k biết sai hay k
Cho A=2-5+8-11+14-17+...+98-101
Dãy trên có (101 - 2) : 3 + 1 = 34 (số). Nên có 34:2 = 17 (cặp)
=> A = 2-5+8-11+14-17+...+98-101 => A = -3 + -3 + -3 + ... + -3 => A = -3.17 = -51
Ư(51) = {-1;-3;-17;-51;1;3;17;51} => có 4 ước tự nhiên
Dạng tổng quát thứ n của a là:
st1 = 2 = (-1)1+1(3.1-1)
st2 = -5 = (-1)2+1(3.2-1)
...
stn = (-1)n+1(3n-1)
K MIK NHA BN !!!!!!
B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1
* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số
* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3
Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số
B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất
B3:Số 36=(2^2).(3^2)
Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.
Cho tập hợp ước của 12 là B.
B={1;2;3;4;6;12}
K MIK NHA BN !!!!!!
a/ Các số hạng của A lập thânhf dãy số cách đều có khoảng cách là 3. Các số hạng tại vị trí chẵn có giá trị âm
+ Nếu N chẵn Số hạng thứ N = - [2+(N-1).3]
+ Nếu N lẻ Số hạng thứ N = 2+(N-1).3
b/
Số cac số hạng của A là \(\frac{101-2}{3}+1=34\) số hạng
Ghép 2 số hạng liên tiếp thành 1 cặp ta có 34:2=17 cặp, mỗi cặp có giá trị là -3
A = -3x17 = -51
\(A=\left(-1\right)^{\left(n+1\right)}.\left(3n-1\right)\) Hiểu (a) thì mới làm tiếp (b)
a)Số hạng thứ n của A là (3n+2).(-1)n
A=(2-5)+(8-11)+(14-17)+...+(98-101) ( có 17 cặp số)
A=(-3)+(-3)+(-3)+...+(-3)
17 số -3
A=(-3).17=-51
tham khao câu hỏi tương tự nha bạn