K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(3x-24).73=2.74

=>3x-16     =2.74:73

=>3x-16     =2.7

=>3x-16      =14

=>3x           =14+16

=>3x            =30

=>x              =30:3

=>x               =10

Vậy x=10

Chúc bn học tốt

23 tháng 2 2020

k kiểu gi

29 tháng 6 2018

2 mũ x1 bằng 4 mũ 212342018 bằng 2 mũ 424684036

 suy ra x=..............

2 tháng 3 2017

9 * 8 * 7 * 1=504

17 tháng 12 2017

Ta có: (P - 1).P.(P + 1) chia hết cho 3 ( (P - 1).P.(P + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp )

Vì P > 3 nên P không chia hết cho 3 => ( P - 1).(P + 1) chia hết cho 3 (1)

 Vì P lớn hơn 3 nên P lẻ => (P - 1).(P + 1) là hai số chẵn liên tiếp.

          Đặt P - 1 = 2k => P + 1= 2k + 2 ( k thuộc N* )

   Do đó: ( P - 1 ).( P + 1 ) = 2k .(2k + 2) = 2.2.k.(k + 1) = 4.k.(k + 1)

 Vì k.(k + 1) chia hết cho 2 ( k.(k + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

 Nên: 4.k.(k + 1) chia hết cho 4.2 = 8.

 Hay : (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 3.8

Mà: (3;8) = 1 nên: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8.3

Hay (P - 1).(P + 1) chia hết cho 24( ĐPCM )

17 tháng 12 2017

24= 3 nhân 8

3 và 8 nguyên tố cùng nhau

để số bạn cần tìm chia hết cho 24 thì cần chia hết cho 3 và 8

p là snt , p>3 thì p lẻ

xét từng số dư của p thì chắc chắn có 1 trong 2 số trên chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

p le thi p-1 va p+1 la 2 so trong do 1 so chia het cho 2 con 1 số chia hết cho 4 thì tích 2 số chia hết cho 8

suy ra tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24

30 tháng 11 2019

\(x=\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+3\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)

                           \(+4-\sqrt{15}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+3x\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{4+\sqrt{15}}{16-15}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=2014\)

22 tháng 7 2018

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 c/s => cần dùng 9 c/s

Từ 10 đến 99 có: (99-10):1+1=90( số có 2 c/s)

=>Cần dùng:90×2=180(c/s)

Từ 100 đến 150 có:(150-100):1+1=51(số có 3 c/s)

=> Cần dùng: 51×3=153(c/s)

Vậy từ 1 đến 150 cần : 9+180+153=342(c/s)

Đ/s:...

Mk ko bít đúng ko nha, có gì sai bảo mk 

22 tháng 7 2018

Từ 1 đến 9 cần số chữ số là: 9 - 1 + 1 = 9 ( chữ số )

Từ 10 đến 99 cần số chữ số là: 99 - 10 + 1 = 90 ( chữ số )

Từ 100 đến 150 cần số chữ số là: 150 - 100 + 1 = 51 (chữ số)

Viết dãy số này cần số các chữ số là: 9 + 90 + 51 = 150 (chữ số )

nhớ k đúng cho mình nhé

22 tháng 7 2018

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số 

=>  có:  1.9 = 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số

=> có: 2.90 = 180 chữ số

Từ 100 đến 150 có:

  (150 - 100) : 1 + 1 = 51 số có 3 chữ số

=>  có:  3 . 51 = 153 chữ số

Vậy có:  9 + 180 + 153 = 342  (chữ số)

22 tháng 7 2018

1=>9 thì 9 chữ số

10=>99 thì 99 - 10 = 89 x 2 = 178 chữ số

100 =>150 thì 150 -100 = 50 x 2 = 100 chữ số

=.9 + 178 +100 = 287 chữ số

3 tháng 11 2016

Đoạn thẳng BC dài là :

      7 -3 = 4 (cm)

 Vẽ hình ra là biết ngay mà

29 tháng 7 2018

do 5 chia hết cho5 nên 2 x 3 x 4 x 5 x 7 x 9 x 2013 chia hết cho 5

hay A chia hết cho 5

suy ra A + 1 CHIA 5 DƯ 1

16 tháng 3 2020

\(\left(x+3\right)^2+\left(0,5y-1\right)^2=0\)

Do \(\left(x+3\right)^2\ge0;\left(0,5y-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2+\left(0,5y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)^2=0\\\left(0,5y-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+3=0\\0,5y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-3\\y=2\end{cases}}\)

...

16 tháng 3 2020

Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\\\left(0.5y-1\right)^2\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2+\left(0.5y-1\right)^2\ge0\forall x,y\)

Mà \(\left(x+3\right)^2+\left(0.5y-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\0.5y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-3\\y=2\end{cases}}\)

Vậy ...