K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

a) y . ( x - 2 ) = 3

Ta có bảng sau

x-2-3-113
y-1-331
x-1135

=>   Các cặp sô nguyên (x;y) cần tìm là ( -1;-1) ; ( -3;1 ) ; ( 3;3 ) ; ( 1;5)

Vậy các cặp sô nguyên (x;y) cần tìm là ( -1;-1) ; ( -3;1 ) ; ( 3;3 ) ; ( 1;5)

b) |x+2|+|x+4|=5x    (1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|\ge0\\\left|x+4\right|\ge0\end{cases}\forall x}\)

=> | x + 2 | + | x + 4 | \(\ge0\forall x\)         (2)

Từ (1) và (2) => \(5x\ge0\forall x\)

=> \(x\ge0\)

=> x + 4 > x + 2 > \(x\ge0\)

Khi đó \(\hept{\begin{cases}\left|x+2\right|=x+2\\\left|x+4\right|=x+4\end{cases}}\)

=> | x + 2 | + | x + 4 | = x + 2 + x + 4

=>  | x + 2 | + | x + 4 | = 2x + 6        (3)

Từ (1) và (3) => 2x + 6 = 5x

=> 6 = 5x - 2x

=> 3x = 6

=> x = 2

Vậy x = 2

@@ Học tốt

25 tháng 12 2021

a)(x+1)(y-2)=3

x+1;y-2 thuộc Ư(3){1;-1;3;-3}

ta có bảng sau :

x-11-13-3
x204-2
y-21-13-3
y315-1

vậy cặp x;y thuộc {(2;3);(0;1);(4;5);(-2;-1)}
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2021

Lời giải:

a. Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow \frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{2x-y}{4-5}=\frac{3}{-1}=-3\)

$\Rightarrow x=-3.2=-6; y=-3.5=-15$

b. Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}; \frac{y}{4}=\frac{z}{7}$

$\Rightarrow \frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}$

$=\frac{2x}{16}=\frac{y}{12}=\frac{z}{21}=\frac{2x-y+z}{16-12+21}=\frac{50}{25}=2$

$\Rightarrow x=8.2=16; y=2.12=24; z=2.21=42$

c.

$\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}$

$\Rightarrow \frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{16}=\frac{2z^2}{32}$

$=\frac{x^2-y^2+2z^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4$

$\Rightarrow x^2=4.4=16; y^2=9.4=36; z^2=4.4=16$

Kết hợp với đkxđ suy ra:
$(x,y,z)=(4,6,4); (-4; -6; -4)$

30 tháng 9 2021

Em cảm ơn ạ

9 tháng 2 2023

a) \(\left(x+y+1\right)^3=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1=x^3+y^3+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)\left(x+y+xy+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[x\left(1+y\right)+1+y\right]=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(x+y\right)=2\)

\(\Rightarrow x+1,y+1,x+y\) là các ước của 2.

Ta thấy 6 có 2 dạng phân tích thành tích 3 số nguyên là \(\left(2;1;1\right)\) và\(\left(2;-1;-1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;1;1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left(x,y\right)=\left(1;0\right),\left(0;1\right)\).

- Xét trường hợp \(\left(2;-1;-1\right)\). Ta có 3 trường hợp nhỏ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=2\\x+y=-1\end{matrix}\right.\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\).

Giải ra ta có: \(\left(x;y\right)=\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\).

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right),\left(1;0\right),\left(1;-2\right),\left(-2;1\right)\)

 

 

9 tháng 2 2023

b) \(y^2+2xy-8x^2-5x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(9x^2+5x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x^2+\dfrac{5}{9}x+\dfrac{25}{324}\right)+\dfrac{25}{36}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-9\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=\dfrac{47}{36}\)

\(\Leftrightarrow6^2.\left(x+y\right)^2-3^2.6^2\left(x+\dfrac{5}{18}\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y\right)^2-\left(18x+5\right)^2=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6y-18x-5\right)\left(6x+6y+18x+5\right)=47\)

\(\Leftrightarrow\left(6y-12x-5\right)\left(24x+6y+5\right)=47\)

\(\Rightarrow\)6y-12x-5 và 24x+6y+5 là các ước của 47.

Lập bảng:

6y-12x-5147-1-47
24x+6y+5471-47-1
x1\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)\(\dfrac{-14}{9}\left(l\right)\)1
y3\(\dfrac{50}{9}\left(l\right)\)\(-\dfrac{22}{9}\left(l\right)\)-5

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm (x;y) nguyên là (1;3) và (1;-5)

 

16 tháng 2 2022

lỗi

a: =>3x+3=5x-25

=>-2x=-28

hay x=14

b: =>3x+6=-4x+20

=>7x=14

hay x=2

a) Ta có: 12-5x=37

\(\Leftrightarrow5x=-25\)

hay x=-5

Vậy: x=-5

b) Ta có: 7-3|x-2|=-11

\(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=6\\x-2=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{8;-4\right\}\)

c) Ta có: \(x+\dfrac{2}{8}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{4}-\dfrac{2}{8}=\dfrac{-15}{4}-\dfrac{1}{4}\)

hay x=-4

Vậy: x=-4

28 tháng 6 2021

a, \(\Leftrightarrow5x=12-37=-25\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{25}{5}=-5\)

Vậy ...

b, \(\Leftrightarrow3\left|x-2\right|=7+11=18\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=\dfrac{18}{3}=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=6\\x-2=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c, \(\Leftrightarrow x=-\dfrac{15}{4}-\dfrac{2}{8}=-4\)

Vậy ..

 

 

23 tháng 12 2023

a: (x-2)(y-3)=5

=>\(\left(x-2\right)\cdot\left(y-3\right)=1\cdot5=5\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x-2;y-3\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;8\right);\left(7;4\right);\left(1;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)

b: (2x-1)*(y-4)=-11

=>\(\left(2x-1\right)\cdot\left(y-4\right)=1\cdot\left(-11\right)=\left(-11\right)\cdot1=\left(-1\right)\cdot11=11\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(2x-1;y-4\right)\in\left\{\left(1;-11\right);\left(-11;1\right);\left(-1;11\right);\left(11;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-5;5\right);\left(0;15\right);\left(6;3\right)\right\}\)

c: xy-2x+y=3

=>\(x\left(y-2\right)+y-2=1\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=1\)

=>\(\left(x+1\right)\cdot\left(y-2\right)=1\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;3\right);\left(-2;1\right)\right\}\)

a: x/2=-5/y

=>xy=-10

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-10\right);\left(-10;1\right);\left(-1;10\right);\left(10;-1\right);\left(2;-5\right);\left(-5;2\right);\left(-2;5\right);\left(5;-2\right)\right\}\)

b: =>xy=12

mà x>y>0

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(6;2\right);\left(4;3\right)\right\}\)

c: =>(x-1)(y+1)=3

=>\(\left(x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;2\right);\left(4;0\right);\left(0;-4\right);\left(-2;-2\right)\right\}\)

d: =>y(x+2)=5

=>\(\left(x+2;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1;5\right);\left(3;1\right);\left(-3;-5\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

a: =>y/15=-2/3

hay y=-10

b: 2/x=x/18

nên \(x^2=36\)

hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)

c: x/9=16/x

nên \(x^2=144\)

hay \(x\in\left\{12;-12\right\}\)

14 tháng 2 2022

a)x=-10
b)x=-6

c)x=-12 nhé

16 tháng 9 2021

giúp mk với

16 tháng 9 2021

Có khác gì đâu bn