Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu sau và cho biết tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Măng tre trồi lên nhọn hoắt,bẹ măng trùm trong lẫn ngoài cho đứa con non nớt của mình.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tham khảo bài làm sau :
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: "Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?"
a, Tìm các trường tự vựng có trong đoạn văn trên
b, Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong đoạn văn:
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
+So sánh: - Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ
- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
+Nhân hóa: - Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
TD : - Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.
- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.
a) Biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn văn trên là: So sánh
Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi..... trỗi dậy
Bẹ măng bọc kín.....ủ kĩ như áo mẹ trùm....non nớt
b) Ý nghĩa: Biện pháp tu từ so sánh làm cho đoạn văn thêm sinh động, ví von khi so sánh những vật được trở nên cụ thể, hiện rõ trước mắt người đọc. Qua đó, cho ta thấy được sự đùm bọc lẫn nhau của họ hàng nhà tre, sự yêu thương của tre mẹ dành cho những tre non..
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 2.
a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.
TL:
Măng trồi lên nhọn hoắt/như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy
CN VN
bẹ măng/ bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm qua lần trong lần ngaofi cho đứa con non nớt.
CN VN
(mik ko chắc chắn lắm, nếu sai thì sori bn trc)
~hoktot~
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là :
- so sánh : '' Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt ''
- nhân hóa : áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
Suy ra : tăng sức hấp dẫn cho đoạn văn ,tạo sự gần gũi với cây tre
từ đó muốn ca ngợi con nguoi việt nam :có phẩm chất tốt , costinh thần hiên ngang, bất khuất ko chịu khuất phục truoc mọi khó khăn
đang còn phân tiíc dài nua nhung chj ko có thoi gianđpk là nhung ý chính đok nha
chúc em thành công
Em tham khảo nhé:
a. Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:
So sánh:
- Măng trồi lên nhọn hoắt như những mũi gai khổng lồ
- Bẹ măng mọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt
Nhân hóa:
- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
b. Tác dụng:
- Biện pháp so sánh làm cho hình ảnh trong văn bản giàu giá trị tạo hình, gợi nên nhiều cảm xúc để cho thấy hình ảnh những mầm măng, bẹ măng bao bọc lẫn nhau thiêng liêng như tình mẫu tử.
- Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thảo mộc tự nhiên trở nên sinh động, có hơi thở, có tình nghĩa giống như tình mẫu tử thiêng liêng của loài người.
c. Em tự trình bày cảm nhận bằng đoạn văn với nội dung nói về tình mẫu tử.