K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bn nào giải giúp mình với mình đang cần gấp

Ta có: n+1 là bội của n-5

=> (n-5)+6 là bội của n-5

Vì n-5 chia hết cho n-5  => 6 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(6)={1;6;2;3;-1;-6;-2;-3}

=> n={6;11;7;8;4;-1;3;2}

11 tháng 12 2021

6;12;18;...

\(n+1⋮n-5\)

\(n-5+6⋮n-5\)

\(6⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta cs bảng : 

n-51-12-23-36-6
n64738211-1
19 tháng 3 2020

cảm ơn bạn

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

24 tháng 1 2016

Ta có: n+1 là bội của n-5

=>n+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+5+1 chia hết cho n-5

=>(n-5)+6 chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=>6 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> n thuộc {6;7;8;11;4;3;2;-1}

24 tháng 1 2016

n\(\in\){4;6;7;8;3;2;11;-1}

7 tháng 2 2020

Vì 5 là bội của n+1 nên n+1\(\in\)Ư(5)={-5;-1;1;5}

+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2  (thỏa mãn)

+) n+1=-5\(\Rightarrow\)n=-6  (thỏa mãn)

+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=0  (thỏa mãn)

+) n+1=5\(\Rightarrow\)n=4  (thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-6;-2;0;4}

14 tháng 2 2020

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~