K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Khi rơi thì độ cao giảm => thế năng giảm, vận tốc tăng => động năng tăng

Vậy thế năng chuyển hóa thành động năng

Đáp án B

20 tháng 2 2019

- Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất ⇒ vật có thế năng hấp dẫn

- Khi thả vật, vật chuyển động rơi ⇒ có động năng

- Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần ⇒ thế năng giảm dần

⇒ Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi, cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

⇒ Đáp án B

22 tháng 3 2017

Trong quá trình rơi thế năng chuyển hóa thành động năng

⇒ Đáp án B

17 tháng 8 2017

Đáp án B

Trong quá trình rơi, thế năng của vật đã chuyển hóa thành động năng

18 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có:

+ Ban đầu vật ở độ cao h so với mặt đất => vật có thế năng hấp dẫn

+ Khi thả vật, vật chuyển động rơi => có động năng

+ Độ cao của vật so với mặt đất giảm dần => thế năng giảm dần

Ta suy ra:

Khi thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất, trong quá trình rơi cơ năng đã chuyển hóa từ thế năng thành động năng.

24 tháng 2 2022

 Thế năng chuyển hóa thành động năng.

- Trong chuyển động của vật, thế năng chuyển hóa thành động năng 

- Khi vật ở vị trí cao nhất, động năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành thế năng.

25 tháng 6 2018

Khi vật ở độ cao h (lúc chưa rơi), quả bóng chỉ có thế năng hấp dẫn. Trong khi rơi, độ cao giảm dần do đó thế năng hấp dẫn cũng giảm dần. Mặt khác vận tốc của bóng mỗi lúc càng tăng do đó động năng của bóng tăng dân. Như vậy trong quá trình rơi, thế năng hấp dẫn đã chuyển hoá dần thành động năng. Khi rơi đến đất, thế năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành động năng.

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W_1=2W_t=2mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow500=2mgz'\Rightarrow z'=50m\)

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật tại A:

\(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0+0,5\cdot10\cdot80=400J\)

b)Biến thiên động năng:

\(W-W_A=A_c\Rightarrow W=A_c+W_A=F_c\cdot h+W_A\)

\(\Rightarrow W=2\cdot80+400=560J\)

Vận tốc vật chạm đất: \(W_A=W'=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow400=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2\Rightarrow v=40\)m/s

10 tháng 9 2019

- Lúc vừa được ném lên, ở độ cao h, viên bi vừa có thế năng, vừa có động năng.

- Khi lên cao, động năng của viên bi giảm, thế năng tăng dần. Khi viên bi đạt đến độ cao cực đại ( h + h’) thì vận tốc của nó bằng 0, động năng viên bi bằng 0, thế năng cực đại.

- Toàn bộ động năng lúc ném của viên bi chuyển hóa thành phần tăng của thế năng so với lúc ném. Sau đó viên bi rơi xuống, thế năng giảm, động năng tăng. Đến khi viên bi vừa chạm đất thì động năng viên bi cực đại, thế năng bằng 0, toàn bộ thế năng của viên bi lúc vừa ném lên chuyển hóa thành phần tăng của động năng so với lúc ném.

- Trong quá trình chuyển động của viên bi ở vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng không thay đổi.