K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước là A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3 Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe...
Đọc tiếp

Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló
ra khỏi mặt nước là
A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3
Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng
phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về
A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Câu3: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật
lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai
lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần
B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở
cách thứ hai.
E. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Câu 4: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở
đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 1120J B. 2240J C. 2420J D. 22400J

III. Ghép đôi: Ghép nội dung cột (A) với cột (B) để thành câu đúng.

Cột (A) Cột (B) Cột ghép
(A - B)

1. Công thức tính vận tốc:
2. Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà
ga
3. Dụng cụ dung để đo vận tốc (tốc độ)
4. Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì
5. Khi kéo hộp gỗ trượt trên bàn, giữa
mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện
6. Tác dụng của áp lực càng lớn khi
7. Lực đẩy Ác-si- mét phụ thuộc vào
8. Vật chìm trong chất lỏng khi:

9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các loại
10. 1J =
11. Độ lớn của lực đầy Ác-si- mét được tính bằng công thức:

a. mọi vật đều có quán tính.
b. lực ma sát trượt.
c. v=\(\frac{s}{t}\)
d. hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.
e. 1N.m
f. tốc kế.
g. áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
h.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
i. P > \(_{F_A}\)
j. máy cơ đơn giản.

0
8 tháng 1 2021

\(P=F_A\Leftrightarrow d_{da}.V=d_{nuoc}.V_{chim}\Leftrightarrow D_{da}.V=d_{nuoc}.\left(V-V_{noi}\right)\)

\(\Rightarrow V_{noi}=...\left(m^3\right)\)

31 tháng 12 2016

28,8 cm3

2 tháng 2 2023

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.

24 tháng 12 2020

Bài 2:

Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)

Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)

\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)

25 tháng 12 2020

Bạn biết làm bài 1 không ? giúp mình luôn với ạ :(

5 tháng 8 2021

Đổ 360 cm3 = 3,6 . 10-4 m3

Vì cục nước đá nổi nên 

FA = P = d.V = 9200.3,6.10-4 = 3,312 N 

b) Lại có : FA = P 

=> dnước . Vchìm = dnước đá . V

=> Dnước.Vchìm = Dnước đá.V 

=> \(V_{\text{chìm}}=\frac{D_{\text{nước đá}}.V}{D_{\text{nước}}}=\frac{0,92.360}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)

=> Thể tích phần nổi là : Vnổi = 360 - 331,2 = 28,8 cm3

Đổi: \(360cm^3=0,00036m^3\)

Khối lượng của cục đá đó là:

\(m=D_{đá}.V=920.0,00036=0,3312\left(kg\right)\)

Trọng lượng của cục đá đó là:

\(P=10.m=10.0,3312=3,12\left(N\right)\)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên: \(P=F_A=d_n.V'\)

\(\Rightarrow V'=\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nổi là:

\(V_{nổi}=V-V'=360-331,2=28,8\left(cm^3\right)\)

25 tháng 12 2016

ủa có thiếu j ko ta

25 tháng 12 2016

Tui viết đủ mà.

25 tháng 11 2021

\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)

\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)

Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)

\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)

22 tháng 12 2016

Khối lượng của cục đá: m = D.V = 0,92.360 = 331,2(g)

= 0,3312(kg)

Do đó P = 3,312(N)

Do cục đá nổi trên mặt nước nên P = FA = d.V'

=> V' = \(\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,0003312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần nổi trên mặt nước là:

V'' = V - V' = 360 - 331,2 = 28,8(cm3)

 

 

14 tháng 2 2017

28,8vui

22 tháng 12 2021

Đổi 360 cm3= 0,00036 m3

Trọng lượng của cục đá là

0,0036.920=3,312 (N)

Thể tích của cục đá là:

\(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{3,312}{1000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

Thể tích của phần cục đá ló khỏi mặt nước là

\(360-331,2=28,8\left(m^3\right)\)

 

22 tháng 12 2021

hmm tớ k chắc lắm nhá