Viết báo cáo tìm hiểu về Lào hoặc Campuchia
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Bài viết tham khảo:
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HANH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY
Tóm tắt
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng và diễn biến hết sức phức tạp. Vấn nạn bạo lực học đường đã trở thành tình trạng tức gây nhức nhối của ngành giáo dục và toàn xã hội. Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường cũng vô cùng phức tạp từ cá nhân, gia đình, bạn bè, trường học cho đến môi trường bên ngoài xã hội. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra những ảnh hưởng dẫn đến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay. Và với một số khảo sát đối với các học sinh khối THCS và THPT về vấn đề này, sau khi phân tích thu được kết quả như sau: hành vi bạo lực từ những học sinh nam chiếm ưu thế nhiều hơn học sinh nữ và xuất hiện đa phần ở khối THPT và THCS thì chiếm ít hơn.
Từ khóa: ảnh hưởng, bạo lực học đường
1. Giới thiệu
Bạo hành học đường được hiểu như là một hành động đối xử thô bạo của giới học sinh. Dưới góc độ pháp luật quy định tại Khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường thì “bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập ”. Như vậy có thể hiểu một cách chung nhất về bạo hành học đường đó là một hành vi gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tổn hại về mặt sức khỏe cũng như tinh thần của người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó. Đây là thực trạng phổ biến trên toàn cầu với mức độ, số lượng ngày càng tăng, theo thống kê về số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra gần đây nhất, trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1 vụ việc học sinh đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cũng theo thống kê của Bộ Giáo dục và đào tạo, cứ khoảng trên 5 học sinh thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11 HS thì có một em bị buộc thôi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh nhau..ông chỉ vậy, bạo lực có thể từ chính thầy cô, nhà trường với học sinh, từ học sinh cùng trường với nhau hoặc học sinh khác trường, có thể từ các mâu thuẫn rất nhỏ. Bạo lực học đường đã trở thành mối lo ngại của rất nhiều gia đình, các nhà trường và là nỗi trăn trở của toàn xã hội bởi hậu quả nghiêm trọng mà nó gây ra.
2. Sơ lược một số nghiên cứu liên quan
BLHĐ (bạo lực học đường) có thể xảy ra giữa GV và HS hoặc giữa các em HS với nhau, có từ 22,4 % đến 66,3 % HS cho biết, đã bị bạn học dùng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu xúc phạm hoặc chửi mắng, đe dọa; 2,2 % bị bạn dùng hung khí tấn công. Từ 22,2 % đến 62,5 % HS cho biết, có thực hiện bạo lực với bạn học, trong khi đó , nhiều nhất ( 6,0 % ) HS nói xấu xúc phạm thầy cô. HS cho biết có tình trạng GV xúc phạm HS ( 27,1 % ). 7,1 % HS bị thầy cô nói xấu xúc phạm và 18,3 % bị thầy cô đánh. Như vậy, chủ thể và đối tượng của BLHĐ chủ yếu là HS.
BLHĐ có hình thức rất đa dạng, có thể là chửi mắng sỉ nhục hoặc dùng điện thoại internet đưa tin nói xấu nhau. Mức độ nghiêm trọng là HS đánh nhau và dùng hung khí tấn công bạn học / thầy cô , phổ biến nhất là nói xấu , xúc phạm bạn ( 62,5 % ). đánh nhau cũng khá cao ( 29,8 % ). Cá biệt , có 2,2 % dùng hung khí tấn công bạn , từ 0,6 % đến 6,0 % HS đã thực hiện một số hình thức bạo lực với GV , 18,3 % bị thầy cô đánh , 8,5 % bị thầy cô chửi mắng sỉ nhục và 7,1 % bị thầy cô xúc phạm.
BLHD gồm hai cấp độ chính: (1) Bạo lực bằng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt tinh thần , bao gồm các hình thức cụ thể như : Nói xấu xúc phạm ; chửi mắng sỉ nhục; Sử dụng điện thoại internet đưa tỉn nói xấu , xúc phạm đe dọa bạn / thầy cô và (2) bạo lực bằng hành động gây tổn hại thể xác , bao gồm : Có hành động đe dọa ; Đánh; Sử dụng hung khí tấn công bạn / thầy cô. Kết quả điều tra cho thấy , HS bị bạo lực cả bằng ngôn ngữ.
Trong một nghiên cứu mới đây về Đề tài bạo lực học đường - một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, PGS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho biết, tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) ở Việt nam xảy ra ngày càng thường xuyên hơn, mở rộng đối tượng bị bạo lực và gây bạo lực.
Số liệu thống kê năm 2012 cho thấy tình trạng BLHĐ ở Việt Nam đã tăng gấp 10 lần so với 10 năm trước đó. Một báo cáo về BLHD do UNESCO thực hiện ở Việt Nam năm 2014- 2015 cũng cho thấy, hơn một nửa (51%) số học sinh (HS) tham gia khảo sát (2636 em) cho biết là đã trải qua ít nhất một hình thức bạo lực trong vòng 6 tháng trước cuộc khảo sát.
Và theo điều tra của chuyên gia xã hội học, 80% số vụ xô xát giữa các em học sinh bắt nguồn từ xích mích nhưng thay vì tìm cách giảng hòa, các em đã chọn “nắm đấm” và nguy hiểm hơn là dùng hung khí. Thực ra lớp học, giảng đường là một phần và là tấm gương phản ánh trung thực xã hội bên ngoài, nơi bạo lực dường như đã trở thành một phương thức phổ biến, hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn.
Hậu quả để lại luôn rất nghiêm trọng. Với những nạn nhân là nỗi đau về thể xác và vết thương khó bề liền sẹo về tinh thần. Với gia đình là không khí căng thẳng, là sự đau đớn khi con cái bị thương tích, thậm chí mất mạng. Với trường học là cảm giác nặng nề, bất an luôn bao trùm. Với xã hội là sự lệch lạc của những quy chuẩn đạo đức, an ninh trật tự, an toàn xã hội bị đe dọa.
Theo điều tra của chuyên gia xã hội học, 80% số vụ xô xát giữa các em học sinh bắt nguồn từ xích mích nhưng thay vì tìm cách giảng hòa, các em đã chọn “nắm đấm” và nguy hiểm hơn là dùng hung khí. Thực ra lớp học, giảng đường là một phần và là tấm gương phản ánh trung thực xã hội bên ngoài, nơi bạo lực dường như đã trở thành một phương thức phổ biến, hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn.
Hậu quả để lại luôn rất nghiêm trọng. Với những nạn nhân là nỗi đau về thể xác và vết thương khó bề liền sẹo về tinh thần. Với gia đình là không khí căng thẳng, là sự đau đớn khi con cái bị thương tích, thậm chí mất mạng. Với trường học là cảm giác nặng nề, bất an luôn bao trùm.
Với xã hội là sự lệch lạc của những quy chuẩn đạo đức, an ninh trật tự, an toàn xã hội bị đe dọa.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến bạo lực học đường
3.1. Những yếu tố thuộc về chính bản thân học sinh
3.1.1. Yếu tố sinh lý
Thanh thiếu niên ở độ tuổi từ 12 đến 18 đang ở trong giai đoạn dậy thì với những dấu hiệu rất rõ nét và diễn ra hết sức nhanh chóng ở hệ thống thần kinh, hệ thống các cơ quan trong cơ thể, sự phát triển nhanh chóng của các cơ quan tế bào màng não, bộ phận sinh dục bắt đầu hoàn thiện, và bắt đầu có những cảm giác tò mò muốn tìm hiểu về giới tính. Những điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến tâm lí, cảm xúc, tinh thần, hành vi của thanh thiếu niên.
3.1.2. Yếu tố tâm lý
Thanh thiếu niên trong giai đoạn tuổi dậy thì, hệ thống thần kinh ở vào trạng thái chưa ổn định, về nhận thức, tình cảm, ý chí có sự thay đổi, điều này dễ khiến cho các em dễ hưng phấn, dễ hành động và làm việc theo cảm tính, dễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động từ bên ngoài.
3.1.3. Sự không cân bằng trong phát triển tâm sinh lí
Do thời kì thanh thiếu niên có sự phát triển không đồng bộ và không cân bằng về tâm sinh lí, cùng với những hạn chế về kiến thức xã hội, do đó ở giai đoạn này thanh niên dễ nảy sinh những hành vi bạo lực.
3.1.4. Một số yếu tố khác từ bản thân học sinh
Học sinh có tiền án, tiền sự vi phạm pháp luật; học sinh có sử dụng các chất kích thích; học sinh có những vấn đề về tâm lý như hiếu động, giảm tập trung chú ý, lo âu, trầm cảm,…; học sinh tham gia vào các hiệp hội, băng nhóm bạo lực hoặc có liên quan đến các đường dây bạo lực;…
3.2. Những yếu tố ảnh hưởng thuộc về gia đình, nhà trường và xã hội
3.2.1. Ảnh hưởng từ gia đình
a. Sự buông lỏng trong quản lý và giáo dục con cái của gia đình
b. Môi trường gia đình phức tạp
c. Nhân cách, đạo đức của cha mẹ chưa tốt
d. Những ảnh hưởng của điều kiện kinh tế gia đình
3.2. Ảnh hưởng từ trường học
a. Sự phân bổ trình độ học sinh chưa hợp lý
b. Quan niệm giáo dục thiên lệch
c. Mối quan hệ giữa thầy và trò chưa tốt
d. Vai trò quản lý của nhà trường chưa chặt chẽ
e. Giáo dục luật pháp chưa triệt để và thiếu sót hỗ trợ tâm lý, giáo dục kỹ năng mềm
3.2.3 Ảnh hưởng từ xã hội
a. Những nhân tố tiêu cực và các yếu tố văn hóa không lành mạnh trong xã hội
b. Những ảnh hưởng của môi trường xung quanh trường học.
4. Phương pháp và số liệu dùng cho nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
- Tổng số HS trung học được chọn vào mẫu khảo sát định lượng là 496 trường hợp tại 8 trường.
- Sử dụng các phương pháp chọn mẫu đảm bảo tính đại diện.
- Sử dụng các phương pháp thu thập thông tin.
- Phương pháp phân tích dữ liệu.
5. Kết luận và một số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường
5.1. Kết luận
Bao lực học đường là một hiện tượng phổ biến ở học sinh. Hai phần ba học sinh được khảo sát đã trải nghiệm qua hành vi bạo lực này ở vị trí là người đi bắt nạt hoặc bị bắt nạt. Hành vi bạo lực học đường xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Hành vi bạo lực học đường và bắt nạt học đường có mối tương quan với nhau. Hành vi bạo lực học đường không chỉ xảy ra trong khuôn viên trường học, theo phản ánh của học sinh hành vi này xảy ra cả trong và ngoài trường học, nhất là những nơi kín đáo không có giáo viên vàngười lớn qua lại. Hành vi bao lực học đường liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lý cá nhân và xã hội của học sinh. Mức độ căng thẳng tâm lý ở trường học,khó khăn trong giao tiếp, mức độ thay đổi cảm xúc, mức độ mâu thuẫn với bạn, có xu hướng gia tăng ở nhóm học sinh có hành vi bạo lực. Đây là những yếu tố khơi nguồn hoặc duy trì hành vi bạo lực của họcsinh.
5.2. Một số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi bạo lực học đường
- Thứ nhất là đối với HS: HS cần nhận thức đúng đắn về BLHD để có thể tự kiểm soát và định hướng hành vi.
- Thứ hai là đối với GĐ: Các bậc phụ huynh cần quan tâm sâu sát đến quá trình học tập và rèn luyện của con em mình.
- Thứ ba là đối với nhà trường: GV chủ nhiệm cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý HS, cần quan tâm nhiều hơn đến những HS cá biệt. Ngoài ra, GV cần thông qua các tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp thông tin cho HS về vấn đề BLHD để các em có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vấn đề này, từ đó, có những hành vi tích cực hơn.
- Thứ tư là đối với xã hội: Các cấp, các ngành liên quan cần xem xét nghiêm túc vấn để BLHĐ để có những biện pháp hiệu quả nhất.
Tài liêu tham khảo
ums.vnu.edu/bao-luc-hoc-duong-nguyen-nhan-va-bien-phap-phong-tranh/
luathoangphi/bao-luc-hoc-duong-la-gi/
nhandan/khoa-hoc-giao-duc-hangthang/bao-luc-hoc-duong-s-o-s-184556/
tienphong/bao-luc-hoc-duong-gia-tang-gap-10-lan-post1102433.tpo
suckhoetamthan/tam-ly-thuc-hanh/Nhung-yeu-to-anh-huong-den-hanh-vi-bao-luc-hoc- duong-1319
slideshare/ebookfree247/mot-so-nhan-to-anh-huong-den-bao-luc-hoc-duong-trong-hoc- sinh-hien-nay
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hanh vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay
Ví dụ: Động Phong Nha: Khám phá vẻ đẹp kỳ quan đệ nhất động
Động Phong Nha là điểm đến hấp dẫn mà mọi tín đồ đam mê khám phá không nên bỏ lỡ. Tại đây, bạn không chỉ được hòa mình vào thiên nhiên non nước hữu tình, đẹp như tranh vẽ mà còn được tận mắt khám phá bàn tay kỳ diệu của tạo hóa từ thuở xa xưa.
Động Phong Nha nằm trong vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, là Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận, thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới về phía Tây Bắc khoảng 45km.
Trong các hang động thì Phong Nha thật sự nổi bật nhất với chiều dài khảo sát lên tới gần 8km, có nhiều hang động đẹp, thạch nhũ bắt mắt. Tất cả làm nên vẻ đẹp hùng vĩ, mang tới cảm giác lý thú, thư thái và dễ chịu cho du khách tới đây tham quan.
BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
1. Ý nghĩa của nội dung tìm hiểu
Bưu chính viễn thông là một trong các ngành dịch vụ cơ bản, cung cấp nhiều điều kiện cần thiết cho các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Khó có thể hình dung một xã hội hiện đại mà không có ngành bưu chính viễn thông. Ngành bưu chính viễn thông trên thế giới có vai trò như thế nào? Tình hình phát triển và phân bố của ngành ra sao?
=> Báo cáo này sẽ đưa ra các nội dung cụ thể.
2. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông trên thế giới
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Cung ứng và truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm, bưu kiện góp phần tăng năng suất lao động.
+ Hiện đại hóa, thay đổi cách thức tổ chức nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Mang lại giá trị kinh tế cao.
- Đối với các lĩnh vực khác:
+ Đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
+ Thuận lợi cho quản lí hành chính.
+ Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần trong xã hội.
3. Tình hình phát triển và phân bố ngành bưu chính viễn thông
a. Bưu chính
- Hoạt động ngày càng phát triển, nhiều dịch vụ và cách thức chuyển phát mới ra đời (chuyển phát nhanh, khai thác dữ liệu qua bưu chính, bán hàng qua bưu điện,...).
- Khoảng 1,5 tỉ người trên toàn thế giới đang sử dụng dịch vụ tài chính bưu chính.
b. Viễn thông
- Các dịch vụ viễn thông rất đa dạng và phong phú, diễn ra với tốc độ nhanh, công nghệ ngày càng hiện đại, trong đó có công nghệ số, công nghệ thực tế ảo. Các dịch vụ viễn thông quan trọng như: điện thoại, truyền số liệu, truyền tin và internet.
- Dịch vụ viễn thông có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới, đóng góp tới 1/5 GDP toàn cầu.
- Điện thoại:
+ Năm 2019, có hơn 5 tỉ người trên thế giới đang sử dụng điện thoại cá nhân với hơn 8 tỉ thuê bao di động.
+ Các nước có số thuê bao nhiều nhất: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Bra-xin, Liên bang Nga.
- Internet:
+ Năm 2019, có hơn 4,3 tỉ người trên thế giới đang sử dụng internet.
+ Các nước có tỉ lệ người sử dụng internet cao: Ca-na-đa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, các nước EU, Trung Đông,...
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
Tiêu đề: Đại dương Thái Bình Dương: Cuộc Sống Dưới Đáy Biển
I. Giới thiệu
Đại dương Thái Bình Dương là một trong bốn đại dương lớn nhất trên trái đất và là một trong những môi trường độc đáo và đa dạng nhất trên hành tinh. Dưới đây, chúng ta sẽ khám phá cuộc sống bí ẩn và đa dạng dưới đáy biển của đại dương Thái Bình Dương.
II. Điểm Nổi Bật
Rạn san hô độc đáo: Đại dương Thái Bình Dương có một số hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, như Rạn san hô Great Barrier của Úc. Những rạn san hô này là nơi cư trú của hàng nghìn loài san hô và sinh vật biển khác.
Khu vực Abyssal: Dưới đáy biển của Thái Bình Dương, có một khu vực đặc biệt gọi là "Abyssal Zone" hoặc "Vùng Nền Tảng Abyssal." Đây là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật quái dị và kỳ lạ, như cá sứa bioluminescent và cá voi sâu.
Ngọn núi biển dưới nước: Đại dương Thái Bình Dương chứa nhiều ngọn núi biển dưới nước đáng kinh ngạc, một số lớn hơn cả núi trên mặt đất. Những ngọn núi này tạo ra môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển độc đáo.
III. Cuộc Sống Dưới Đáy Biển
Cá Sứa Bioluminescent: Dưới độ sâu lớn, bạn có thể tìm thấy cá sứa bioluminescent, sinh vật có khả năng tỏa sáng tự nhiên. Chúng tạo ra ánh sáng xanh lam và xanh dương tạo nên cảnh quang cảm quan kỳ diệu.
Cá Mập Ẩn Mình: Đại dương Thái Bình Dương là nơi sống của nhiều loài cá mập, bao gồm cả cá mập trắng lớn và cá mập đầu búa. Chúng thường sống ẩn mình dưới đáy biển và xuất hiện một cách bất ngờ.
Loài Ốc Biển Kỳ Lạ: Dưới đáy biển, có nhiều loại ốc biển kỳ lạ với hình dáng và màu sắc độc đáo. Một số loài ốc biển thậm chí có khả năng thay đổi màu sắc để tự bảo vệ.
IV. Sự Đe Dọa và Bảo Tồn
Mặc dù đại dương Thái Bình Dương có cuộc sống biển độc đáo, nó cũng đang đối mặt với nhiều nguy cơ đe dọa, bao gồm biến đổi khí hậu, quá khai thác cá, và ô nhiễm biển. Việc bảo tồn và bảo vệ đại dương này là một mục tiêu quan trọng để bảo vệ cuộc sống biển và duy trì sự cân bằng sinh thái.
V. Kết Luận
Đại dương Thái Bình Dương là một trong những điểm nổi bật của hành tinh chúng ta, với cuộc sống dưới đáy biển đa dạng và kỳ diệu. Việc hiểu và bảo vệ cuộc sống biển trong đại dương này là một phần quan trọng của nhiệm vụ bảo tồn môi trường và duy trì sự cân bằng sinh thái toàn cầu.
Tiêu đề: Đại dương Thái Bình Dương: Khám phá Vùng Lớn Nhất Trên Trái Đất
I. Giới thiệu
Đại dương Thái Bình Dương là một trong bốn đại dương lớn trên trái đất, bao phủ diện tích rộng lớn và nằm giữa nhiều quốc gia và khu vực trên toàn thế giới. Với sự đa dạng sinh học tuyệt vời và ảnh hưởng đối với khí hậu toàn cầu, đại dương này đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của hàng tỷ người và hệ sinh thái biển khắp nơi.
II. Địa lý và Diện tích
Đại dương Thái Bình Dương nằm giữa các châu lục chính: châu Á, Úc, Nam Mỹ, và Bắc Mỹ. Điều này làm cho nó trở thành đại dương lớn nhất trên trái đất với diện tích khoảng 63 triệu dặm vuông (165 triệu km vuông), chiếm gần 30% diện tích mặt đất của hành tinh.
III. Đặc điểm nước biển và Điều Kiện Khí Hậu
Sự Đa Dạng Về Nhiệt Độ: Đại dương Thái Bình Dương có sự đa dạng về nhiệt độ từ cực lạnh ở phía Nam cực đến nhiệt đới ở vùng quanh xích đạo. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loài động và thực vật biển.
Hiện Tượng El Niño và La Niña: Đại dương Thái Bình Dương có ảnh hưởng đối với các hiện tượng El Niño và La Niña, làm thay đổi khí hậu và thời tiết trên khắp thế giới.
IV. Đa Dạng Sinh Học
Rạn san hô: Đại dương Thái Bình Dương có một số hệ thống rạn san hô lớn nhất thế giới, chứa một đa dạng sinh học tuyệt vời với hàng ngàn loài cá, san hô, và sinh vật biển khác.
Loài Động Vật Lớn: Đại dương Thái Bình Dương là nơi cư trú của nhiều loài động vật lớn, bao gồm cá voi, cá mập, và nhiều loài cá lớn khác.
Đa Dạng Các Loại San Hô: Nó cũng chứa đựng đa dạng các loại san hô, từ san hô cứng đến san hô mềm, cung cấp môi trường sống cho hàng triệu sinh vật biển.
V. Tác Động của Con Người
Ngư nghiệp: Đại dương Thái Bình Dương cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho nhiều quốc gia và là một trong những khu vực ngư nghiệp quan trọng nhất thế giới.
Giao thông Biển: Nó đóng vai trò quan trọng trong giao thông biển và thương mại quốc tế, với hàng ngàn tàu cá và tàu chở hàng vượt qua nó hàng ngày.
Bảo tồn Môi Trường: Tuy nhiên, đại dương Thái Bình Dương đang phải đối mặt với các vấn đề như biến đổi khí hậu, quá khai thác nguồn tài nguyên, và ô nhiễm, gây ra nguy cơ cho hệ sinh thái biển và cuộc sống của con người.
VI. Kết Luận
Đại dương Thái Bình Dương là một trong những môi trường đa dạng và quan trọng nhất trên trái đất. Nó không chỉ có ảnh hưởng đối với môi trường và đời sống của hàng tỷ người, mà còn là một phần quan trọng của hệ sinh thái toàn cầu. Việc bảo vệ và quản lý đại dương này là một thách thức quan trọng trong thời đại ngày nay để đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của hành tinh chúng ta.
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Giới thiệu về Vườn quốc gia Ba Vì
(*) Trình bày:
- Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập vào tháng 1/1991, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60km về phía tây.
- Tháng 5 năm 2003, Vườn quốc gia Ba Vì được Chính phủ quyết định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hoà Bình. Hiện nay, vườn có tổng diện tích là 9702,41 héc-ta.
- Toạ độ địa lý của vườn quốc gia Ba Vì: từ 20o 55′ đến 21o 07′ vĩ độ bắc Từ 105o18′ đến 105o30′ kinh độ đông. Bao gồm 3 phân khu:
+ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trên cốt 400.
+ Phân khu phục hồi sinh thái dưới cốt 400,.
+ Phân khu dịch vụ hành chính.
- Vùng đệm Vườn quốc gia Ba Vì có diện tích trên 35.000 ha thuộc địa phận huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai của Thành phố Hà Nội và huyện Lương Sơn, Thành phố Hòa Bình của tỉnh Hòa Bình.
- Vườn quốc gia Ba Vì là nơi có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Chính vì vậy, Vườn quốc gia Ba Vì từ lâu đã thành một nơi nghỉ mát vùng núi cao lý tưởng của cả nước.
- Vườn quốc gia Ba Vì có giá trị cao về đa dạng sinh học:
+ Vườn quốc gia Ba Vì cới 3 kiểu rừng: rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới và rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi thấp.
+ Núi Ba Vì với 2 đai cao nên hệ thực vật nơi đây khá phong phú và đa dạng, đã ghi nhận 1209 loài thực vật bậc cao thuộc 99 họ, 472 chi. Nhiều loài cây quý hiếm như: Bách xanh, Thông tre, Sến mật, giổi lá bạc, quyết thân gỗ, bát giác liên,…. Ở Vườn quốc gia cũng đã thống kê được 503 loài cây thuốc.
+ Hệ động vật ở vườn quốc gia Ba Vì cũng rất đa dạng, với: 342 loài, trong đó có 3 loài đặc hữu và 66 loài quý hiếm.
tham khảo
Vòng đời của muỗi:
Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành. Muỗi đẻ trứng ở mặt nước tù đọng hoặc bất kì nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Trong điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nhanh chóng nở thành ấu trùng trong mức thời gian ngắn (khoảng 48 giờ). Ấu trùng muỗi là dạng sinh vật không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển trong mặt nước bằng cách uốn mình cơ thể. Nhộng là giai đoạn thứ 3, chỉ mất 2 ngày để nhộng biến thành muỗi trưởng thành. Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối của vòng đời của muỗi. Dựa theo giới tính, muỗi được chia làm hai loại là muỗi đực và muỗi cái: muỗi đực có vòng đời nhiều nhất là 20 ngày, thức ăn là nhựa cây; muỗi cái có vòng đời từ 1 đến 2 tháng và nguồn thức ăn chính của chúng là máu người hay động vật sống. Như vậy, muỗi cái là vật gây hại trực tiếp đến con người.
1. Vị trí địa lí
Dựa vào hình 15.1 cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia:
Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào?
Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước?
Trả lời:
=> Giao thương với bên ngoài chủ yếu bằng đường bộ, đường sông và thông qua cảng biển của miền Trung Việt Nam.
=> Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.
2. Điều kiện tự nhiên
Trả lời:
Cam-pu-chia
Lào
Địa hình
Chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới như dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Các-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chư-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.
-Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên chiếm 90% diện tích. Các dãy núi tập trung ở phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến.
. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí khô hanh đến, do vị trí ở gần Xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền Bắc Việt Nam mà chỉ có 2 mùa khô, mưa.
-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa:
.Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều.
.Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến mang theo không khí khô, lạnh.
Sông hồ
Sông Mê – Công, sông Tông Lê Sáp và Biển Hồ
Sông Mê - công
Khó khăn và thuận lợi
. Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm năm có điều kiện phát triển ngành trồng trọt. Có Biển Hồ, sông Mê Công cung cấp nước và phát triển thủy sản.
. Khó khăn: mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.
Thuận lợi: Khí hậu ấm áp quanh năm -> phát triển đa dạng cây trồng.
Sông Mê công: là nguồn cung cấp nước, thủy lợi, thủy sản…
Đồng bằng màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
Khó khăn: Diện tích đất nông nghiệp ít, mùa khô thiếu nước mùa mưa thường có lũ lụt.
3. Điều kiện xã hội, dân cư
Trả lời:
Cam-pu-chia
Lào
Dân cư
Số dân: 12,3 triệu người năm 2002.
Gia tăng dân số: 1,7%
Mật độ dân số: 67 người/km2
Người Khơ me chiếm 90%
Ngôn ngữ phổ biến là khơ me
Số dân: 5,5 triệu người năm 2002.
Gia tăng dân số: 2,3%
Mật độ dân số: 22 người/km2
Người Lào chiếm 90%
Ngôn ngữ phổ biến là Lào
Xã hội
Tôn giáo 95% theo đạo phật
35% dân số biết chữ
GDP/ người: 280USD
20% dân số ở thành thị.
Thiếu lao động có trình độ tay nghề
Trình độ văn hóa còn thấp.
Tôn giáo 60% theo đạo phật
56% dân số biết chữ
GDP/người: 317 USD
22% dân số ở thành thị.
Thiếu lao động cả về chất lượng và số lượng
Trình độ văn hóa chưa cao.
4. Kinh tế
Trả lời:
Cam-pu-chia
Lào
Điều kiện phát triển
Biển Hồ rộng lớn, khí hậu nóng ẩm
Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Tài nguyên thiên nhiên: đá vôi, sắt, mangan…
Nguồn nước dồi dào
Đất rừng nhiều
Tài nguyên thiên nhiên: thủy năng, kim loại màu, kim loại quý…
Các ngành sản xuất
Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp
Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng biển Hồ.
Sản xuất xi măng, khai khoáng.
Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cao su.
Nguồn kinh tế chính là sản xuất ven sông Mê công, trồng cà phê, sa nhân trên cao nguyên.
Công nghiệp chưa phát triển, chủ yếu là sản xuất điện, khai thác chế biến gỗ, khai khoáng.
Cơ cấu kinh tế
Nông nghiệp: 37.1%
Công nghiệp: 20,5%
Dịch vụ: 42,4%
=>Phát triển cả công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
Nông nghiệp: 52,9%
Công nghiệp: 22,8%
Dịch vụ: 24,3%
=>Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất.
Nguồn : tech12h
Chúc bạn học tốt@@