K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai giúp mk vs 

18 tháng 2 2020

ông ; yên; em

    NGỮ LIỆU 2:  ĐÊM CÔN SƠNTiếng chim vách núi nhỏ dầnRì rầm tiếng suối khi gần, khi xaNgoài thềm rơi cái lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêngMờ mờ ông bụt ngồi nghiêmNghĩ gì, ông vẫn ngôi yên lưng đền……Bỗng đâu vang tiếng sấm rền  Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hươngNgang trời kêu một tiếng chuôngRừng xưa nổi gió, suối tuôn ào àoĐồi thông sáng dưới trăng caoNhư hồn Nguyễn Trãi năm nào về...
Đọc tiếp

 

   NGỮ LIỆU 2: 

ĐÊM CÔN SƠN

Tiếng chim vách núi nhỏ dần

Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa

Ngoài thềm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm

Nghĩ gì, ông vẫn ngôi yên lưng đền…

…Bỗng đâu vang tiếng sấm rền

  Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương

Ngang trời kêu một tiếng chuông

Rừng xưa nổi gió, suối tuôn ào ào

Đồi thông sáng dưới trăng cao

Như hồn Nguyễn Trãi năm nào về thăm

Em nghe có tiếng thơ ngâm

Ngoài kia nòng pháo ướt đầm sương khuya…

 (Nguồn: Góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa)

Câu 1: Xác định đề tài, thể thơ và những dấu hiệu nhận biết thể thơ của ngữ liệu trên ?

  Câu 2: Xác định yếu tố tự sự và miêu tả trong ngữ liệu, chỉ ra biểu hiện cụ thể đó.

Câu 3: Đọc kỹ bài thơ và xác định những biện pháp nghệ thuật?

Câu 4: Nêu cảm xúc của tác giả trong ngữ liệu trên?

Câu 5: Qua ngữ liệu trên đã khơi gợi ở em tình cảm gì với các vùng miền trên quê hương đất nước?

 

 

0
28 tháng 6 2018

Tác dụng của các dấu phẩy trên là :

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vu.

7 tháng 11 2017

ặt câu với từ "xuân" với các nghĩa sau:
a) Mùa đầu năm, từ tháng giêng đến tháng 3
- Mùa xuân, mùa trăm hoa đua nở
​b) Chỉ 1 năm
- Chỉ 1 năm nữa thôi em sẽ tăng thêm 1 xuân

2. Vần và thanh.

7 tháng 11 2017

a/Ai cũng có 1 tuổi thanh xuân

b/Mùa xuân , cây cối tốt tươi

vần và thanh cấu tạo thành

Câu 3:Trên một chuyến xe buýt , xe rất đông khách.Đến nửa đường,xe dừng lại đón 2 cụ già lên xe.Một anh thanh niên ngồi trtên xe nói nhỏ với bn mk nhường chỗ cho 2 cụ.Anh bn kia ngần ngại và koi nói gì.Nếu em đứng lên nhường chỗ cho 2 cụ thì thuộc loại hành động gì?(kỉ luật hay đạo đức)Câu 4:Trong ngõ nhỏ phố H,Ông A đang ngủ bỗng nhge có tiến động.Vốn khó ngủ ông liền ngồi dậy...
Đọc tiếp

Câu 3:Trên một chuyến xe buýt , xe rất đông khách.Đến nửa đường,xe dừng lại đón 2 cụ già lên xe.Một anh thanh niên ngồi trtên xe nói nhỏ với bn mk nhường chỗ cho 2 cụ.Anh bn kia ngần ngại và koi nói gì.

Nếu em đứng lên nhường chỗ cho 2 cụ thì thuộc loại hành động gì?(kỉ luật hay đạo đức)

Câu 4:Trong ngõ nhỏ phố H,Ông A đang ngủ bỗng nhge có tiến động.Vốn khó ngủ ông liền ngồi dậy nghe ngóng...Thấy im lặng,ông lại ngủ típ.Một lúc sau lại có tiếng động,ông A chắc chắn ko có chuyện gì, hơn nữa đêm hôm giá lạnh nên ông A ngủ típ.

Hôm sau bít tin nhà bàB bị mất trộm xe xe máy.Ông chợt nghĩ tiếng động đêm qua là do kẻ trộm gây ra.Ông A ngồi thần người ra suy nghĩ

  Theo em ông A đang nghĩ gì?Ông có vi phạm đạo đức và kỉ luật ko ?vì sao?

3

Câu 4: Trả lời:

Tất nhiên là mình không thể đọc đúng 100% suy nghĩ của ông A, nhưng mình nghĩ ông A đang nghĩ là bản thân ông thật bất cẩn, biết có tiếng động mà cứ để im, ông đang cảm thấy áy náy và hối hận. Ông vi phạm kỉ luật vì ông biết mà không chịu khai báo cho người khác hay chính quyền địa phương biết.

6 tháng 10 2016

câu 3:đạo đức

câu 4:Ông A đang nghĩ là tiếng động hôm qua là trộm xe.Ông đã vi phạm đạo đức và kỉ luật vì ông biết mà không khai báo.

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi....
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho biết hàm ý của những câu sau:

a. Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng là cho mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:

            Không, bác đừng mất công vẽ cháu!Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa.

b.  - Anh tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì các thứ đồ gỗ hư hỏng này nữa. Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng được tất.

- Có gì đâu mà sang trọng. Chúng tôi cần bán các thứ này đi để...[...]

- Ối dào! Thật là càn giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại càng giàu có!

c. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa,

Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.

 

Câu 2: Tìm và gạch chân khởi ngữ trong các câu sau:

            a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này, ông khổ tâm hết sức.

          b. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

                                                                                         (Nam Cao, Lão Hạc)

            c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

                                                             (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

            d. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

                                                               (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

            e. Đối với cháu thật là đột ngột.

f. Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và dương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi. Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy như các bạn nghĩ về một kẻ chẳng quan tâm gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín hoặc mười độ vĩ tuyến miền xích đạo.

                                                                                         (Rô-bin-xơn Cru-xô)

1
17 tháng 2 2021

Câu 1:

a, Anh cho rằng ông kĩ sư dưới vườn rau Sapa xứng đáng được vẽ hơn mình

b, Anh Tấn không muốn cho những thứ đồ đó

c, Ta không lấy mình

Câu 2:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, một mình

d, làm khí tượng

e, đối với cháu

f, Còn về diện mạo của tôi,

Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa ! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Rồi, để được theo ý mình, tự ông cầm một chiếc que, mỗi ngày chín mười giờ sáng, lúc hoa tung...
Đọc tiếp

Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa ! Ngày này sang ngày khác ông ngồi im trong vườn su hào, rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa su hào. Rồi, để được theo ý mình, tự ông cầm một chiếc que, mỗi ngày chín mười giờ sáng, lúc hoa tung cánh, đi từng cây su hào làm thay cho ong. Hàng vạn cây như vậy. Để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn được to hơn, ngon hơn trước. Ông kĩ sư làm cháu thấy cuộc đời đẹp quá. Bác về Sa Pa vẽ ông ta đi, bác. Hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học ở cơ quan cháu ở dưới ấy đấy. Có thể nói đồng chí ấy trong tư thế sẵn sàng suốt ngày chờ sét. Nửa đêm mưa gió rét buốt, mặc, cứ nghe sét là đồng chí choáng choàng chạy ra. Như thế mười một năm. Mười một năm không một ngày xa cơ quan. Không đi đến đâu mà tìm vợ. Đồng chí cứ sợ nhỡ có sét lại vắng mặt mình. Đồng chí đang làm một cái bản đồ sét riêng cho nước ta. Có cái bản đồ ấy thì lắm của lắm bác ạ. Của chìm nông, của chìm sâu trong lòng đất đều có thể biết, quý giá lắm. Trán đồng chí cứ hói dần đi. Nhưng cái bản đồ sét thì sắp xong rồi.

từ ý nghĩa đoạn trích trên trình bày suy nghĩ của em về lòng khiêm tốn của con người trong cuộc sống

 

2
2 tháng 2 2023

Gợi ý cho em các ý để em viết nhé: 

Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt trong cuộc sống hiện nay...) 

Thân đoạn: 

Bàn luận: 

Nêu khái niệm khiêm tốn là gì? 

Vai trò của khiêm tốn: 

+ Giúp cho con người nhận thức được khả năng của mình 

+ Được mọi người quý trọng 

+ Giúp chúng ta dễ dàng thành công trong cuộc sống 

... 

Dẫn chứng: 

Ví dụ: Lấy ví dụ về một người học giỏi nhưng khiêm tốn mà em biết.  

Bàn luận mở rông: 

Trái với khiêm tốn là gì? 

Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự khiêm tốn? 

Kết đoạn. 

Trình bày vai trò của khiêm tốn thêm một lần nữa. 

_mingnguyet.hoc24_ 

2 tháng 2 2023

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của tác giả  Ng Thành Long.

+ Dẫn vào đoạn trích trên.

Thân đoạn:

- Ca ngợi đức tính khiêm tốn của anh thanh niên.

- Biểu hiện của tính khiêm tốn:

+ Không tự cao tự đại, không kiêu ngạo.

+ Luôn cho rằng mình còn nhiều điều cần học hỏi.

+ Luôn chăm chỉ, cố gắng.

- Vì sao phải có tính khiêm tốn?

+ Giúp cho con người ta không bị vấp ngã trên đường đua chỉ bởi vài giây chạy nhanh hơn người khác.

+ Để cho bản thân con người ta phát triển hơn.

+ Đó là tính mà ai cũng cần có, một đức tính tốt đẹp.

+ Đó là một truyền thống quý báu.

Dẫn chứng:

Karl Marx từng nói rằng: “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ, tự kiêu một chút cũng là nhiều”. 

Bác Hồ là tấm gương sáng cho đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình bác luôn giữ cho mình một lối sống giản dị, thanh đạm.  (Tham khảo nha)

- Phản đề:

+ Phê phán những người không có tính khiêm tốn.

- Mở rộng:

+ thực trạng:

-> Hiện nay có một số người luôn tự cao.

--> Hậu quả của việc không khiêm tốn là gì? (bản thân khó phát triển, không được mọi người xung quanh yêu mến,..)

Kết đoạn:

- Liên hệ bản thân em.

20 tháng 2 2021

ko cs ai trả lời vì người ta chả hiểu bn hỏi j cả

8 tháng 5 2022

câu hỏi ko rõ ràng!