K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{a}{b}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{3}{7}+\dfrac{a}{b}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{a}{b}=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{a}{b}=-\dfrac{25}{42}\)

_____________

\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{3}{70}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{70}+\dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{307}{630}\) 

21 tháng 8 2023

Lớp 4 chưa học dấu âm xem lại đề

17 tháng 8 2017

ta có : \(2A+3B=0\) \(\Leftrightarrow2.\dfrac{5}{2m+1}+3.\dfrac{4}{2m-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{2m+1}+\dfrac{12}{2m-1}=0\Leftrightarrow\dfrac{10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)}{\left(2m-1\right)\left(2m+1\right)}=0\)

\(\Rightarrow10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)=0\Leftrightarrow20m-10+24m+12=0\)

\(\Leftrightarrow44m+2=0\Leftrightarrow44m=-2\Leftrightarrow m=\dfrac{-2}{44}=\dfrac{-1}{22}\) vậy \(m=\dfrac{-1}{22}\)

17 tháng 8 2017

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG :

cái này cũng tương tự thôi

ta có : \(AB=\dfrac{5}{2m+1}.\dfrac{4}{2m-1}=\dfrac{5.4}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}\)

\(A+B=\dfrac{5}{2m+1}+\dfrac{4}{2m-1}=\dfrac{5\left(2m-1\right)+4\left(2m+1\right)}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}\)

\(\Rightarrow AB=A+B\Leftrightarrow\dfrac{5.4}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}=\dfrac{5\left(2m-1\right)+4\left(2m+1\right)}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow5.4=5\left(2m-1\right)+4\left(2m+1\right)\Leftrightarrow20=10m-5+8m+4\)

\(\Leftrightarrow20=18m-1\Leftrightarrow18m=20+1=21\Leftrightarrow m=\dfrac{21}{18}=\dfrac{7}{6}\)

vậy \(m=\dfrac{7}{6}\)

7 tháng 1 2021

Giải

a, 2A+3B=0 <=> \(\dfrac{10}{2m+1}+\dfrac{12}{2m-1}=0\)

<=>10(2m-1)+ 12(2m+1) =0

<=> 44m +2 =0 

<=> m=-1/22

b, AB= A+B <=> \(\dfrac{20}{\left(2m-1\right)\left(2m+1\right)}=\dfrac{5}{2m+1}+\dfrac{4}{2m-1}\)

<=> 20 = 5(2m -1) + 4(2m+1) 

<=> 20 = 18m - 1

<=> m=7/6

7 tháng 10 2018


⇔ 10(2m – 1) + 12(2m + 1) = 0

⇔ 20m – 10 + 24m + 12 = 0

⇔ 44m + 2 = 0

⇔ m = - 1/22 (thỏa)

Vậy m = - 1/22 thì 2A + 3B = 0.

11 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

11 tháng 9 2019

Ta có :

 \(A=\frac{5}{2m+1}\)  và \(B=\frac{4}{2m-1}\)           \(\left(ĐKXĐ:\ne\pm\frac{1}{2}\right)\)

a ) \(2A+3B=0\Rightarrow2.\frac{5}{2m+1}+3.\frac{4}{2m-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{2m+1}+\frac{12}{2m-1}=0\Leftrightarrow\frac{10.\left(2m-1\right)}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20m-10+24m+12=0\)

\(\Leftrightarrow44m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{22}\left(t/m\right)\)

Vậy \(m=-\frac{1}{22}\) thì \(2A+3B=0\)

Chúc bạn học tốt !!!

31 tháng 1 2017

3) 3a - b - 2c = 2 với b = 6 ; c = -1

Thay số: \(3a-6-\left(2.-1\right)=2\)

\(\Rightarrow3a-6-2=2\)

\(\Rightarrow3a-8=2\)

\(\Rightarrow3a=10\)

\(\Rightarrow a=\frac{10}{3}\)

Vậy: \(a=\frac{10}{3}\)

4) 12 - a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5

Thay số: \(12-a+\left(-7\right)+5.5=-1\)

\(\Rightarrow12-a-7+25=-1\)

\(\Rightarrow12-a+18=-1\)

\(\Rightarrow12+18-a=-1\)

\(\Rightarrow20-a=-1\)

\(\Rightarrow a=21\)

Vậy: \(a=21\)

5) 1 - 2b + c - 3a =-9 với b = -3 ; c = -7

Thay số: \(1-\left(2.-3\right)+\left(-7\right)-3a=-9\)

\(\Rightarrow1--6-7-3a=-9\)

\(\Rightarrow1+6-7-3a=-9\)

\(\Rightarrow7-7-3a=-9\)

\(\Rightarrow-3a=-9\)

\(\Rightarrow a=3\)

Vậy: \(a=3\)

còn 2 câu trên hình như thiếu đề á!!!

12 tháng 2 2020

cau 4 sai roi dap an phai la - 31 vi ( day la suy nghi cua mik neu sai thi ban sua)

12 - a - 7 + 25 = - 1

a - 7 + 25 = 12 + 1

a - 7 + 25 = 13

a - 7 = 13 - 25

a - 7 = - 12

a = - 12 + 7

a = - 5

4 tháng 9 2023

a) Ta có hàm số: \(y=\left(3-m\right)x+4\) đi qua A(1 ; 4) 

\(\Leftrightarrow4=\left(3-m\right)\cdot1+4\) 

\(\Leftrightarrow4=3-m+4\)

\(\Leftrightarrow4-4=3-m\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

b) Ta có hàm số: \(y=mx-x+3=\left(m-1\right)x+3\) y là hàm số bật nhất khi:

\(m+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

c) Ta có ham số: \(y=\left(m^2-4\right)x-2022\) là hàm số bậc nhất khi: 

\(m^2-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\) 

d) Ta có 3 hàm số:

\(\left(d_1\right)y=x-2\)\(\left(d_2\right)y=2x-1\)\(\left(d_3\right)=y=\left(m-1\right)x+2m\)

Xét phương trình hoành độ là giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(x-2=2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-2+1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\) 

\(\Rightarrow\left(d_1\right)y=-1-2=-3\)

Nên giao điểm của (d1) và (d2\(\left(-1;-3\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(d_3\right):-3=\left(m-1\right)\cdot-1+2m\)

\(\Leftrightarrow-3=-m+1+2m\)

\(\Leftrightarrow\left(-m+2m\right)=-1-3\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

e) Ta có hàm số: \(y=\left(2a-1\right)x-a+2\) cắt trục hoành tại điểm có hành độ bằng 1

Nên (d) đi qua: \(A\left(1;0\right)\)

\(\Leftrightarrow0=\left(2a-1\right)\cdot1-a+2\)

\(\Leftrightarrow0=2a-1-a+2\)

\(\Leftrightarrow0=a+1\)

\(\Leftrightarrow a=-1\) 

4 tháng 9 2023

a) m = 3

b) m # 1

c) m # 2 và -2

d) m = -4

e) a = -1

Bài 1:

1) a+b-c=18 với b=10; c=-9

Thay b=10 và c=-9 vào biểu thức a+b-c=18, ta được

a+10-(-9)=18

⇔a+19=18

⇔a=-1

Vậy: a=-1

2) 2a-3b+c=0 với b=-2; c=4

Thay b=-2 và c=4 vào biểu thức 2a-3b+c=0, ta được

2a-3*(-2)+4=0

⇔2a+6+4=0

⇔2a=0-6-4=-10

⇔a=-5

Vậy: a=-5

3) 3a-b-2c=2 với b=6 và c=-1

Thay b=6 và c=-1 vào biểu thức 3a-b-2c=2, ta được

3a-6-2*(-1)=2

⇔3a-4=2

⇔3a=6

⇔a=2

Vậy: a=2

4) 12-a+b+5c=-1 với b=-7; c=5

Thay b=-7 và c=5 vào biểu thức 12-a+b+5c=-1, ta được

12-a+(-7)+5*(-7)=-1

⇔-a+12-7-35=-1

⇔-a=-1-12+7+35=29

⇔a=-29

Vậy: a=-29

5) 1-2b+c-3a=-9 với b=-3 và c=-7

Thay b=-3 và c=-7 vào biểu thức 1-2b+c-3a=-9, ta được

1-2*(-3)+(-7)-3a=-9

⇔3a=0+9=9

⇔a=3

vậy:a=3