1.Các từ ngữ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
2.Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
3.Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Áo nâu: chỉ người nông dân
- Áo xanh: chỉ người công nhân
- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn
- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành
kiểu hoán dụ lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật
-áo nâu(để chỉ)những người nông dân
-áo xanh(để chỉ)những người công nhân
tác dụng:nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta.Thể hiện sự quan sát,miêu tả cụ thể ,gần gũi ý nói:các tầng lớp giai cấp cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước
Áo nâu:( để chỉ) những người nông dân
Áo xanh:( để chỉ) những người công nhân
=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.
Các từ này có mối quan hệ gần gũi với nhau:
- Áo nâu gợi liên tưởng tới những người nông dân sống ở nông thôn
- Áo xanh là nét đặc trưng gợi liên tưởng tới những người công nhân sống ở thị thành ( trong thời kì Đổi mới của nước ta)
BPTT : hoán dụ ( áo nông là những người nông dân , áo xanh là những ng ở thành thị )
Tham khảo
Tác dụng : Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
a,Tác giả đã SD những từ ngữ: Áo nâu và áo xanh để làm phép hoán dụ
b,Áo nâu:Chỉ những bác nông dân
Áo xanh:chỉ những người công nhân
c.TD:
+Miêu tả hình ảnh trang phục của người nông dân và người công nhân
+Làm gần gũi với người đọc
+Làm giàu hình ảnh/ cảm xúc
“ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
- Áo nâu : chỉ người nông dân
- Áo xanh : chỉ người công nhân
=> Quan hệ gần gũi.
- Nông thôn : những người sống ở nông thôn.
- Thị thành : những người sống ở thành thị, thành phố
=>Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
" Vì sao trái đất nằng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh. "
Phép hoán dụ: trái đất.
- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):
+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất.
+ Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.
a. Áo nâu, áo xanh: người dân nông thôn và người dân thành thị
b. Trái đất: gọi đến con người.
c. Sắc hoa: niềm vui của ngày lễ
d. không rõ lắm, bạn ghi lại nha:")
https://loga.vn/bai-viet/soan-bai-hoan-du-11309
Tham khảo ở đây nhé!!!!! hok tốt