Người ta dùng 1 mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 3m.
a, Nếu không có ma sát thì lực kéo là 150N.Tính chiều dài của mặt phẳn nghiêng.
a,Thực tế ma sát lên lực kéo vật là 180N.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)
bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.
a)Nếu không có ma sát:
Chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)
b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N
từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N
còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
Theo định luật về công, ta có:
\(A=P.h=F.l\\ \Rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{500.2}{100}=10\left(m\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{F.l}{F'.l}.100\%=\dfrac{F}{F'}.100\%=\dfrac{100}{140}.100\%=\dfrac{500}{7}\approx71,43\%\)
a)Chiều dài của mặt phằng nghiêng là:
l=\(\dfrac{A_i}{F}\)=\(\dfrac{P.h}{F}\)=\(\dfrac{800\cdot3}{400}=6\left(m\right)\)
b)Lực ma sát là: Fms=F-Fkcms=500-400=100(N)
Hiệu suất của MPN là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+6\cdot100}\cdot100\%=80\%0\)
a) Gọi công kéo vật trực tiếp là P, công kéo có MPN là F, chiều dài mp là L, độ cao kéo vật lên là h
P= 10 m = 80.10 =800 (N)
Ta có : F . L = P . h
=> L = \(\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{800.3}{400}\) = 6 (m)
Vậy chiều dài mp là 6 m
b) Gọi Atp là công của lực F, Ai là công của lực P, H là hiệu suất
Ta có : H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F_{comasat}.L}.100\%=80\%\)
Vậy hiệu suất là 80 %
a) Trọng lượng vật là: \(P=10m=1500\left(N\right)\)
Ta có: \(\frac{F}{P}=\frac{h}{l}\Rightarrow l=h\cdot\frac{P}{F}=1\cdot\frac{1500}{300}=5\left(m\right)\)
Vậy mpn dài 5m
b) \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=50\cdot5=250\left(J\right)\)
=> \(H\%=...\)
Công của mặt phẳng nghiêng là
\(A=P.h=\left(75.10\right).2=1440\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là
\(s=\dfrac{1440}{300}=4,8\left(m\right)\)
Công toàn phần là
\(A_{tp}=F.s=400.4,8=1920\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}=\dfrac{1440}{1920}.100\%=75\%\)
Ta có:
+ Trọng lực của vật:
\(\text{P=10m=10.75=750N}\)
+ Theo định luật công cơ học,
Để nâng vật lên cao \(\text{h=1,5m}\), ta phải thực hiện một công:
\(\text{A=Ph=750.1,5=1125J}\)
- Do không có ma sát nên ta thực hiện một lực kéo \(\text{112,5N}\) vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(s=\dfrac{1125}{112,5}=10\left(m\right)\)
- Công thực tế là:
\(A_{tp}=165.10=1650J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{atp}}.100\%=\dfrac{1125}{1650}.100\%=68,18\%\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{10m.h}{t}=\dfrac{10.60.2}{12}=100W\)
Chiều dài mpn
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10.60.2}{300}=4\)
Công của lực masat
\(A_{ms}=F_{ms}l=150.4=600J\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A'\left(=A+A_{ms}\right)}.100\%=66.\left(6\right)\%\)
a)Ta có : P = 10m =10×6010×60=600(N)(N)
Công để kéo vật lên độ cao 3m : Ai=P×h=600×3=1800(J)Ai=P×h=600×3=1800(J)
Vì bỏ qua lực ma sát nên Ai=AtpAi=Atp
⇒⇒Lực để kéo vật :F=Atp/s=1800/5=360(N)F=Atp/s=1800/5=360(N)
b)Ta có công thức tính hiệu suất
H=Ai/Atp=90%H=Ai/Atp=90%
⇒9/10=1800/Atp⇒9/10=1800/Atp
⇔Atp=1800÷9/10=2000(J)⇔Atp=1800÷910=2000(J)
Công hao phí :Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)
⇒⇒Lực ma sát tác dụng lên vật :Fms=Ahp/s=200/5=40(N)
Atp/s là j zợ
Ahp nữa
mk ko hiểu lắm