K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: n-3⋮⋮n²+4

⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4

⇒n²-9⋮⋮n²+4

⇒(n²+4)-13⋮⋮n²+4

⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}

n²+4   1       -1      13     -13

n²      -3(l)   -5(l)     9      -17 (l)

n                            ±3

Vậy n∈{±3}

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

16 tháng 3 2020

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]

13 tháng 12 2017

viết rõ đầu bài bạn nhé 3n+1 không bao giờ bội của 10. vì nó chỉ có thể mang đuôi 1, 3, 9

9 tháng 2 2019

\(n^2+3n-5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2-4n+4\right)+7n-9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)^2+7\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

Vì n nguyên âm nên n - 2 < -2

Khi đó : n - 2 = -5

<=> n = -3

15 tháng 4 2020

Ta có: n2-7=n2-9+2=(n-3)(n+3)+2

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư (2)={-2;-1;1;2}

Ta có bảng

n+3-2-113
n-5-4-20
15 tháng 4 2020

bn ơi tại sao lại có n mũ 2 - 9 vậy