K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(\frac{4}{x^3-x^2-x+1}-\frac{3}{1-x^2}=\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

Đặt\(x+1=u;x-1=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{4}{uv^2}+\frac{3}{uv}=\frac{1}{u}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{uv^2}+\frac{3v}{uv^2}=\frac{v^2}{uv^2}\)

\(\Rightarrow4+3v=v^2\Leftrightarrow v^2-3x-4=0\)

Ta có \(\Delta=\left(-3\right)^2+4.1.4=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{3+5}{2}=4\\v=\frac{3-5}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=0\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm S = {0;5}

23 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4}{8}-1+\frac{x^2+3}{7}-1+\frac{x^2+2}{6}-1=\frac{x^2+1}{5}-1+\frac{x^2}{4}-1+\frac{x^2-1}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{8}+\frac{x^2-4}{7}+\frac{x^2-4}{6}-\frac{x^2-4}{5}-\frac{x^2-4}{4}-\frac{x^2-4}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

9 tháng 9 2018

a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25

b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25

c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1
 

9 tháng 9 2018

Cảm ơn bạnh nha. Chúc bạn buổi tối ấm =)))) <3

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

16 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.\frac{1}{5}+\frac{1}{5}.\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{5}{6}\)

12 tháng 6 2018

1. a) \(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{9}{12}+\frac{6}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

   b) \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}\)

\(=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}\)

\(=5+1+0,5=6,5\)

2) a) 1/2 + 2/3x = 1/4

=> 2/3x            = 1/4 - 1/2

=> 2/3x            = -1/4

=> x                = -1/4 : 2/3

=> x                = -3/8

b) 3/5 + 2/5 : x = 3 1/2

=> 3/5 + 2/5 : x = 7/2

=>         2/5 : x  = 7/2 - 3/5

=>         2/5 : x  = 29/10

=>               x    = 2/5 : 29/10

=>               x    = 4/29

c) x+4/2004 + x+3/2005 = x+2/2006 + x+1/2007

=> x+4/2004 + 1 + x+3/2005 + 1 = x+2/2006 + 1 + x+1/2007 + 1

=>   x+2008/2004 + x+2008/2005 = x+2008/2006 + x+2008/2007

=>  x+2008/2004 + x+2008/2005 - x+2008/2006 - x+2008/2007 = 0

=> (x+2008). (1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007) = 0

Vì 1/2004 + 1/2005 - 1/2006 - 1/2007 khác 0

Nên x + 2008 = 0 <=> x = -2008

Vậy x = -2008

12 tháng 6 2018

1,a,\(\frac{3}{4}-\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}+\frac{1}{3}=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}=\frac{15}{12}+\frac{4}{12}=\frac{19}{12}\)

  b, \(5\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{1}{2}-\frac{5}{27}+\frac{16}{23}=\frac{140}{27}-\frac{5}{27}+\frac{7}{23}+\frac{16}{23}+\frac{1}{2}=\frac{135}{27}+\frac{23}{23}+\frac{1}{2}=5+1+\frac{1}{2}=\frac{13}{2}\)2,a,\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}.x=\frac{1}{4}\)

    <=>\(\frac{2}{3}.x=-\frac{1}{2}\)

   <=>\(x=-\frac{3}{4}\)

b,\(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\div x=3\frac{1}{2}\)

 <=>\(\frac{2}{5x}=\frac{29}{10}\)

 <=>\(x=\frac{29}{4}\)

c,\(\frac{x+4}{2004}+\frac{x+3}{2005}=\frac{x+2}{2006}+\frac{x+1}{2007}\)

<=> \(\frac{x+4}{2004}+1+\frac{x+3}{2005}+1=\frac{x+2}{2006}+1+\frac{x+1}{2007}+1\)

<=>\(\frac{x+2008}{2004}+\frac{x+2008}{2005}=\frac{x+2008}{2006}+\frac{x+2008}{2007}\)

<=>\(\left(x+2008\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)=0

<=>x+2008=0 vì cái ngoặc còn lại\(\ne0\)

<=>x=-2008

 Vậy x=-2008

Bạn nhớ tk cho mình vì mình đã chăm chỉ làm hết bài bạn hỏi nha!

18 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\left(x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{4}{x^2+x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x^2-5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2x^2-5-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3x=0\)

=> x=0 (tmđk)
Vậy x=0

Bài 1: 

a: \(\dfrac{x-1}{x+1}-\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-4}{x+1}\)

b: \(=\dfrac{xy\left(x^2+y^2\right)}{x^4y}\cdot\dfrac{1}{x^2+y^2}=\dfrac{x}{x^4}=\dfrac{1}{x^3}\)

c: Đề thiếu rồi bạn

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+2}{x+1}+\dfrac{2}{y-2}=6\\\dfrac{5}{x+1}-\dfrac{1}{y-2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{y-2}=5\\\dfrac{5}{x+1}-\dfrac{1}{y-2}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x+1}+\dfrac{10}{y-2}=25\\\dfrac{5}{x+1}-\dfrac{1}{y-2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{11}{y-2}=22\\\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{y-2}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-2=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{x+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2016

Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha

Ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)

(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)

25 tháng 12 2016

Ahaha, mình cũng học rồi mà quên mất, cảm giác hiểu ra cái này khó diễn tả thật cậu ạ. Vui chả nói nên lời :))
À quên cảm ơn cậu nhé :^)