K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các bạn lm đc câu nào thì lm dùm mk nha. mk mù líBài tập vật lý 7 đợt 2Câu 1. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thây có các tia lửaphóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.D. Do cọ xát mạnh.Câu 2. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng...
Đọc tiếp

các bạn lm đc câu nào thì lm dùm mk nha. mk mù lí

Bài tập vật lý 7 đợt 2
Câu 1. Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thây có các tia lửa
phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 2. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng
miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì:
A. thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen.
B. chúng đẩy nhau.
C. chúng hút nhau.
D. chúng vừa hút, vừa đẩy.
Câu 3. Chọn câu trả lời sai.
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
A. Nguyên tử có một hạt nhân và các hạt êlectron.
B. Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử; các êlectron mang
điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Tổng các điện tích âm của các êlectron có trị số tuyệt đối bằng diện tích
dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
D. Nguyên tử có thể cỏ nhiều hạt nhân và nhiều hạt êlectron.
Câu 4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d
thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. vật a và c có điện tích trái dấu.

Câu 5. Chọn câu trả lời sai.
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. có dòng điện chạy qua chúng.
B. có các hạt mang điện chạv qua.
C  có dòng các êlectron chạy qua.
D. chúng bị nhiễm điện.
Câu 6. Dòng điện là:
A. dòng các điện tích chuyển động có hướng.
B. dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng.
C. dòng các điện tích dương và điện tích âm chuyền động có hướng.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 7. Vật dẫn điện là vật:
A. có khả năng cho dòng điện đi qua.
B. có khả năng cho các hạt mang điện tích dương chuyển động qua.
C. có khả năng cho các hạt mang điện tích âm chuyển động qua.
D. Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai.
Sơ đô mạch điện có tác dụng
A. giúp các thợ điện dựa vào đó đê mắc mạch điện đúng như yêu cầu.
B. giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện.
C. mô tả đơn giản mạch điện trong thực tế.
D. giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch.
Câu 9. Giải thích về hoạt động của cầu chì.
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.

C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện
manh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327°C) thì
dây chì đứt; dòng điện bị ngắt.
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt.
Câu 10. Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
Hai vùng của nam châm có lính chai lừ mạnh nhai được gọi là
hai…………………..          
A. cực dương và âm.
B. cực bắc và nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ.
D. đầu nam châm.
Câu 11. Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gâv ra các vết bỏng.                                B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt.                                  D. Cả A,B, và C.
Câu 12. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi
sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy.           B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng.          D. Các vụn nhôm
Câu 13. Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần
thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương.
B. Không nhiễm điện.
C. Âm vì thủy tinh nhiễm điện dương.
D. Vừa điện dương, vừa điện âm.
Câu 14. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây.
A .Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.

C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn.
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào.
Câu 15. Các vật nào sau đây là vật cách điện:
A. Thủy tinh, cao su, gỗ.                              B. sắt, đồng, nhôm.
C. Nước muối, nước chanh.                        D. Vàng, bạc.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có
hướng.
D. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng.
Câu 17. Hãy viết đầy đủ câu kết luận dưới đây.
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị……………           
A. đốt nóng và phát sáng.                            B. mềm ra và cong di.
C. nóng lên.                                                D. đổi màu.
Câu 18. Nam châm điện có thể hút:
A. các vụn giấy.       B. các vụn sắt.
C. các vụn nhôm.    D. các vụn nhựa xốp.
Câu 19. Một bóng đèn được mắc vào một nguồn điện nhưng bóng đèn không
sáng. Những điều nào sau đây là nguyên nhân?
A. Nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng
B. Dây tóc bóng đèn đã bị đứt .
C. Chưa đóng công tắc của mạch.
D. Bất kì điều nào ở A, B, C
Câu 20. Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.

3
12 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn A

Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện

Câu 2. Chọn C

Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau

Câu 3. Chọn D

Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai

Câu 4. Chọn B

Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng

Câu 5. Chọn D

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện

Câu 6. Chọn D

Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 7. Chọn D

Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 8. Chọn D

Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

Câu 9. Chọn C

Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt

Câu 10. Chọn C

Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ

Câu 11. Chọn D

Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D

Câu 12. Chọn B

Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút

Câu 13. Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm

Câu 14. Chọn B

Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật

Câu 15. Chọn A

Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện

Câu 16. Chọn B

Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Câu 17. Chọn C

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên

Câu 18. Chọn B

Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt

Câu 19. Chọn D

Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D

Câu 20. Chọn C

Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng

12 tháng 2 2020

Câu 1. Chọn A

Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện

Câu 2. Chọn C

Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau

Câu 3. Chọn D

Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai

Câu 4. Chọn B

Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng

Câu 5. Chọn D

Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện

Câu 6. Chọn D

Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 7. Chọn D

Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D

Câu 8. Chọn D

Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch

Câu 9. Chọn C

Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt

Câu 10. Chọn C

Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ

Câu 11. Chọn D

Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D

Câu 12. Chọn B

Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút

Câu 13. Chọn C

Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm

Câu 14. Chọn B

Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật

Câu 15. Chọn A

Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện

Câu 16. Chọn B

Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

Câu 17. Chọn C

Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên

Câu 18. Chọn B

Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt

Câu 19. Chọn D

Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D

Câu 20. Chọn C

Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.D. Do cọ xát mạnh.Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn...
Đọc tiếp

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

6
14 tháng 3 2022

A

C

B

14 tháng 3 2022

Câu 8: Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
A. Ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện do cọ xát.
B. Ròng rọc và dây kéo bị nóng lên do cọ xát.
C. Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
D. Do cọ xát mạnh.
Câu 9: Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Câu 10: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

3 tháng 2 2019

Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện ⇒ Đáp án A

8 tháng 5 2018

Chọn A

Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện

20 tháng 2 2020

Câu 3: 

Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.

Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.

Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

20 tháng 2 2020

câu 4

Đó là vì ở trong rừng, tai tiếp nhận âm thanh phát ra không phải chỉ từ nguồn âm mà còn nghe thấy cả tiếng dội do các âm đập vào cây cối phản xạ lại. Những âm phản xạ này đã gây khó khăn cho việc xác định đúng nơi có vật phát âm.

a)Nhờ có gương chiếu hậu

Giải thích các bước giải: Khi lắp gương chiếu hậu trong xe, hình ảnh sẽ được phản chiếu vào gương nên bác tài có thể nhìn phía sau mà không cần quay đầu lại

b)Dụng cụ đó là gương cầu lõm

Có tác dụng cho ảnh ảo to hơn giúp cho bác sĩ dễ thấy răng bên trong hơn

Mình chỉ làm được hai câu này thôi bạn

21 tháng 2 2020

mk ko chắc nên ko dám trả lời

hỏi google ý

21 tháng 2 2020

1.Vì trc xe có 1 cái gương có thể nhìn thấy ảnh ảo 

2. thìa inox là cái j ? :D

3.vì cánh của côn trùng dao động

4.vì các tán lá phân tán âm thanh ra nhiều phía

5. lên mạng coi nha bn :))

P/s : mk ngu vật lí :D

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

Trọng lượng vật: 

\(P=10m=20.10=200\left(N\right)\)

Nếu dùng ròng rọc thì sẽ được lợi 2 lần về lực vè thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo dây là :

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\) 

Độ cao đưa vật đi lên

\(h=2s=2.4=8\left(m\right)\) 

Công nâng vật là

\(A=F.s=100.4=400\left(J\right)\)