K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

<=>\(\hept{\begin{cases}3=M\\M\ne3\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}M=3\\M\ne3\end{cases}}\)

=> không có giá trị của M để d1\(//\)d2

6 tháng 4 2020

Để \(\left(d_1\right):3x+my=3\)\(\left(d_2\right):mx+3y=3\) song song với nhau thì hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}3x+my=3\\mx+3y=3\end{matrix}\right.\) vô nghiệm.

Tức là \(\frac{3}{m}=\frac{m}{3}\ne\frac{3}{3}\) \(\Leftrightarrow m^2=9;m\ne3\)\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy với m=-3 thì thỏa mãn ycbt

6 tháng 4 2020

Ta có:

\(\left(d1\right)=3x+my=3\Leftrightarrow y=\frac{3}{m}x-\frac{3}{m}\)

\(\left(d2\right)=mx+3y=3\Leftrightarrow y=\frac{m}{3}x-1\)

Để d1 // d2 thì\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{m}=\frac{m}{3}\\\frac{-3}{m}\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=9\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-3}}\)Vậy m=-3

10 tháng 3 2022

 \(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)

\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:

\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)

Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:

\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:

\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)

10 tháng 1 2018

Hai đường thẳng song song khi  m 3 = 2 − 4 ≠ − 3 2   n ê n   m =   − 3 2

Chọn đáp án C.

4 tháng 4 2021

Để (d) và (d) song song thì
+) b≠b'
⇔m-2≠3
⇔m≠5
+) a=a'
⇔m-1=-2
⇔m=-1 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tại m=-1 thì (d1) // (d2)

31 tháng 5 2019

Để hai đường thẳng song song thì:

m 2 = 2 m − 2 3 ≠ − m + ​ 6 1 ⇔ m 2 = 2 m − 2 3 m 2 ≠ − m + ​ 6 1 ⇔ 3 m = 4 m − 4 m ≠ − 2 m + 12 ⇔ m = 4 m ≠ 4

không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

ĐÁP ÁN D

28 tháng 6 2017

Chọn C.

d1 song song với d2 khi và chỉ khi Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1) khi đó ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

Vậy m = -1.

a: Để hai đường cắt nhau thì 1/m<>m/4

=>m2<>4

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để hai đường song song thì 1/m=m/4

hay \(m\in\left\{2;-2\right\}\)