K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

Theo đề bài,ta thấy bạn An thưởng \(\frac{1}{3}\)số vở của 4 bạn,bạn Bình thưởng \(\frac{1}{4}\)số vở của 4 bạn,bạn Cường thưởng \(\frac{1}{5}\)số vở của 4 bạn . Như vậy,số vở của ba bạn đã chiếm : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{47}{60}\)(tổng số vở)

Số vở bạn Dũng thưởng ứng với : \(1-\frac{47}{60}=\frac{13}{60}\)(tổng số vở)

Vậy mỗi bạn thưởng số quyển vở là : \(13:\frac{13}{60}=60\)(quyển vở)

Bạn An thưởng : \(60\cdot\frac{1}{3}=20\)(quyển vở)

Bạn Bình thưởng : \(60\cdot\frac{1}{4}=15\)(quyển vở)

Bạn Cường thưởng : \(60\cdot\frac{1}{5}=12\)(quyển vở) 

6 tháng 2 2020

Mun ơi! Dòng thứ 4 của em:

Tổng số quyển vở của 4 bạn là : 

 Chứ không phải là mỗi bạn được thưởng số quyển vở là đâu nhé

Tổng số vở của cả 4 bạn là : 2+1=3 phần

Số vở của An bằng 1/3 số vở cả 4 bạn . Hoàn toàn tương tự ta có số vở của Bình bằng 1/4 tổng số vở của 4 bạn

Vậy số vở của Dũng bằng: 1-(1/3+1/4+1/5)=13/60( tổng số vở 4 bạn)

Vì 1/5=12/60<13/60<15/60=1/4<1/3 nên An được thưởng nhiều nhất và Cường được thưởng ít nhất

5 tháng 3 2017

An được nhiều thưởng nhất và Cương được ít thưởng nhất.

19 tháng 6 2021

có ai làm được ko

16 tháng 1 2017

quyển vở bạn Cương: 8:2=4 (quyển)

bạn Bình:(8+4):2=6 (quyển)

bạn An : (8+4+6):2=9(quyen)

Gọi số quyển vở của An, Tâm,Bình lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số vở còn lại của An là \(a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}a\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Tâm là: \(b\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}b\left(quyển\right)\)

Số vở còn lại của Bình là \(c\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{3}{4}c\left(quyển\right)\)

Tổng số vở của ba bạn là 58 quyển nên a+b+c=58

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}a=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{3}{4}c\)

=>\(6a=8b=9c\)

=>\(\dfrac{6a}{72}=\dfrac{8b}{72}=\dfrac{9c}{72}\)

=>\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{12+9+8}=\dfrac{58}{29}=2\)

=>\(a=2\cdot12=24;b=2\cdot9=18;c=2\cdot8=16\)

Vậy: An có 24 quyển vở, Tâm có 18 quyển vở; Bình có 16 quyển vở

4 tháng 1

bạn ơi,1/2 là ở đâu ra vậy bạn,giải thích mik vs

6 tháng 9 2020

Gọi số vở của cô là a (a > 0)

Ta có : Số vở của An : \(\frac{1}{4}a\) 

=> Số vở của bình 2/5(a - a/4) = \(\frac{2}{5}.\frac{3a}{4}=\frac{3a}{10}=\frac{3}{10}a\) 

=> Số vở của Cường là \(\frac{1}{2}\left(a-\frac{1}{4}a-\frac{3}{10}a\right)=\frac{1}{2}.\frac{9}{20}a=\frac{9}{40}a\)

=> Phân số chỉ 9 quyển của Dũng với số vở của cô  là : 

\(a-\frac{1}{4}a-\frac{3}{10}a-\frac{9}{40}a=\frac{9}{40}a\)

=> Ban đầu cô có \(9:\frac{9}{40}=40\)quyển vở

Gọi số quyển vở mà An, bình, Cường nhận lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=48

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)

=>a=12; b=16; c=20

14 tháng 2 2023

Gọi x (quyển), y (quyển), z (quyển) lần lượt là số quyển vở của An, Bình, Cường nhận được (x, y, z \(\in\) N*)

Do số quyển vở của An, Bình, Cường tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 nên:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Do tổng số quyển vở là 48 nên:

\(x+y+z=48\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{48}{12}=4\)

\(\dfrac{x}{3}=4\Rightarrow x=4.3=12\)

\(\dfrac{y}{4}=4\Rightarrow y=4.4=16\)

\(\dfrac{z}{5}=4\Rightarrow z=4.5=20\)

Vậy An nhận được 12 quyển vở

Bình nhận được 16 quyển vở

Cường nhận được 20 quyển vở

15 tháng 4 2016

Khi An đưa lại cho Bình 5 quyển thì tổng số vở của hai bạn không thay đổi

Ta có sơ đồ số vở của hai bạn sau khi An cho Bình: An Bình 45 quyển

Số vở của An sau khi cho Bình 5 quyển là: 45 : (5 + 4) \(\times\) 4 = 20 (quyển) 

Số vở của An là: 20 + 5 = 25 (quyển)

Số vở của Bình là: 45 - 25 = 20 (quyển)

                                          Đáp số: An: 25 quyển

                                                      Bình: 20 quyển