Xuất xứ, bố cục, nội dung và nghệ thuật của bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung:
- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
Nghệ thuật:
- Kết hợp giải thích và chứng minh.
- Lập luận chặt chẽ: mở bài nêu nhận định ngắn gọn, thân bài đã giải thích, chứng minh nhận định và kết bài sơ kết lại nhận định.
- Các dẫn chứng toàn diện, bao quát.
Dẫn chứng: Tiếng Việt đẹp (hình thức): khách quan, chủ quan; Tiếng Việt hay (nội dung): từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm
Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều ưu điểm nổi bật:
- Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa giải thích, chứng minh với bình luận.
- Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phương thức linh hoạt, tiếp đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. Các dẫn chứng được dẫn ra khá bao quát, toàn diện.
- Để cho bài viết thêm ngắn gọn, súc tích, tác giả đã nhiều lần sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu.
Bố cục của bài văn:
Phần 1: Từ đầu đến “cướp nước”: Nhận định chung về lòng yêu nước.
Phần 2: Tiếp đến “yêu nước”: Những biểu hiện của lòng yêu nước.
Phần 3: Còn lại; Nhiệm vụ của chúng ta.
* Bố cục và nội dung nghệ thuật từng phần :
- Phần 1 (từ đầu đến “lũ bán nước và cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung về lòng yêu nước
- Phần 2 (tiếp đó đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta
- Phần 3 (còn lại): Nhiệm vụ của mọi người.
1.Xuất xứ:Đăng trên bào"Người Hà Nội"
2.Thể loại:Bút kí
3.Bố cục: Tác giả đã tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của một nét văn hóa tao nhã qua hai phương diện chính:
-Sự phong phú của ca Huế
-Sự độc đóa của ca Huế
4.
-Cố đô Huế nổi tiếng không pải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình.Ca Huế là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa-âm nhạc thanh lịch và tao nhã;một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng,cần được bảo tồn.
-Bằng việc sử dụng rộng rãi phép liệt kê kết hợp với những câu văn giàu hình ảnh,giàu chất thơ tác giả đã giúp cho người đọc thấy được nét độc đáo của nghệ thuật ca Huế.Qua đó bồi dưỡng thêm niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.
Học tốt!
1:Là tác phẩm xuất sắc của Hà ánh Minh, đăng trên báo "Người Hà Nội".
2:Văn bản nhật dụng. (Bút ký)
3:Chia 2 phần:
Phần 1: từ đầu -> lí hoài nam :
-> Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
Phần 2: từ Đêm thành phố lên đèn -> hết
-> Những đặc sắc của ca Huế.
4:
* Nhận định: Huế nổi tiếng với
các điệu hò
* Các làn điệu và đặc điểm của
dân ca Huế: - Hò
- Lý
- Các khúc điệu:
+ Điệu Nam
+ Điệu Bắc
-> Nt: Liệt kê, bình luận.
=> Dân ca Huế đa dạng, phong phú, tinh tế,ngắn với cuộc sống lao động của người dân. Nó thể hiện tình ý trọn vẹn: khát khao, mong chờ, hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. H.A.M rất am hiểu, yêu dân ca Huế và yêu Huế.
* Thời gian – không gian:
- Thời gian: Đêm, về khuya - Không gian:
+ Thành phố lên đèn như sao sa
+ Thuyền rồng trang trí lộng lẫy, có hình rồng…có dàn nhạc
+ Trăng lên, gió mơn man, dìu dịu. Dòng sông trăng: gợn sóng
+ Con thuyền bồng bềnh.
-> Miêu tả, từ ngữ gợi cảm, so sánh, hình ảnh đẹp chân thực. Câu văn dài ngắn đan.
=> Thời gian, không gian rấtđặc biệt mang đây tính nghệ thuật: yên tĩnh, lung linh huyền ảo và thơ mộng.
Trình tự lập luận và chi tiết để giải thích"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay"
- Ở đoạn 1, câu mở đầu khẳng định giá trị và địa vị của tiếng Việt, từ đó đưa ra luận điểm cơ bản bao trùm: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Tiếp theo, tác giả giải thích ngắn gọn, rõ ràng về đặc tính đẹp và hay của tiếng Việt.
Xuất xứ :
“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”
Bố cục : 2 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”): Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nội dung :
Bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc
Nghệ thuật :
- Kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh, bình luận
- Lập luận chặt chẽ
- Dẫn chứng phong phú, bao quát toàn diện
- Câu văn mạch lạc, trong sáng, sử dụng nhiều biện pháp mở rộng câu
Thanks❤️