K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

tham khảo

 

phương thức biểu đạt: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''

Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn

2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình

11 tháng 10 2021

help meeeeeee

16 tháng 10 2021

Lời của người xưa nhắc nhở on cháu phải nhớ ơn tổ tiên, quê quán.

1 tháng 10 2021

Bài ca dao nói lên mỗi quan hệ thân thiết, gắn bó đầy tình nghĩa trong đại gia đình. Đó là mối quan hệ giữa con cháu đối với tổ tiên, ông bà, là mối quan hệ anh em ruột thịt.

        Cây thì có cội có gốc, sông thì có nguồn. Nhờ có gốc bền rễ sâu mà cành lá mới xanh tươi, đơm hoa kết trái. Nhờ có nguồn mà sông mới có nước không bao giờ cạn. Con người cũng vậy, phải "có cố, có ông", có tổ tiên, ông bà mới có cha mẹ, con cháu. Chữ "có" được điệp lại bốn lần khẳng định một chân lí, một sự thật hiển nhiên về nguồn gốc của mọi sự thật. So sánh " Như cậy có cội như sông có nguồn" làm cho ý tưởng được cụ thể, giản dị, dễ hiểu. Bài học về sự thủy chung "Uống nước nhớ nguồn" được nêu lên một cách giản dị, dễ hiểu. Con cháu phải biết ghi nhớ công ơn của tổ tiên, ông bà; phải thủy chung, không được vong ơn bội nghĩa :

Con người có cố có ông

Như cây có cội như sông có nguồn

Cre: https://hoc24.vn/ly-thuyet/de-bai-phan-tich-bai-ca-dao-con-nguoi-co-co-co-ong-nhu-cay-co-coi-nhu-song-co-nguon-va-anh-em-nhu-chan-voi-tay-rach-lanh-dum-boc-do-hay-do-dan.2807

2 tháng 12 2021

Ca dao là dạng truyền miệng từ đời này sang đời khác, thường là khuyết danh nên không rõ tác giả là ai em nhé!

18 tháng 10

 

 

 

 

16 tháng 2 2017

Đáp án: B

→ Biện pháp so sánh để thể hiện nguồn gốc của con người cũng giống như cây, sông, các sự vật hiện hữu trong cuộc đời này đều có gốc gác, nguồn cội

16 tháng 10 2021

như cây có cội như sông có nguồn

Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của cội nguồn với mỗi con người, mọi sinh vật đều có nguồn cội nên mỗi người chúng ta cần luôn nhớ đến nguồn cội của mình.

1 tháng 10 2021

1. BPTT: so sánh ''Như cây có cội, như sông có nguồn''

Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động, cho thấy mọi loài vật đều có cội nguồn

2. Nên nhớ và kính trọng cội nguồn của mình

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều...
Đọc tiếp

1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau :  a. Khái niệm ca dao, dân ca   b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca  d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ )  2. Đọc, hiểu văn bản :  a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !”  - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?  - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ?  - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…)  - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ?  - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao?  - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ?  - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này   - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay?  (  trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.)  b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !”  - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng )  - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?  - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?  - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?

7

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

20 tháng 9 2021

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ