K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2019

A B C D F K M E

Sửa đề: Chứng minh góc EFM = 900 ?

Có DF = CK => DF + FK = CK + FK => DK = CF. Xét \(\Delta\)EKF có ^EKF = 900

=> ME2 = KE2 + KM2 (ĐL Pytagoras). Tương tự: KE2 = DE2 + DK2 ; KM2 = CK2 + CM2

Do đó ME2 = DE2 + DK2 + CK2 + CM2. Thay CK = DF, DK = CF ta được:

ME2 = (DE2 + DF2) + (CF2 + CM2) = FE2 + FM2 (ĐL Pytagoras)

Áp dụng ĐL Pytagoras đảo vào \(\Delta\)EMF suy ra \(\Delta\)EMF vuông tại F => ^EFM = 900.

11 tháng 7 2019

Cho mình sửa dòng thứ 2: "Xét \(\Delta\)EKM có ^EKM = 900 "

28 tháng 7 2017
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của DC, EM Ta có DH = HC, DF = CK (gt) => DH - DF = CH - CK => FH = HK CM // DE => DEMC là hình thang mà IE=IM, HC=HD => IH là đường trung bình => IH // DE mà DE ∟ CD => IH ∟ CD Tam giác FIK có KH là đường cao (vì IH∟CD), đồng thời là trung tuyến (vì FH=HK) => Tam giác FIK cân tại I => FI = KI TAm giác EKM vuông tại K có KI là trung tuyến => KI=½ AM mà KI=FI (cmt) => FI = ½ AM mà FI là trung tuyến của tam giác EFM => Tam giác EFM vuông tại F => ^EFM=90°
19 tháng 12 2018

sao ko chứng minh luôn tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuong luôn đi sao phải dài dòng thế

12 tháng 8 2018

ai giải được bài này rùi commet bên dưới. Nếu giải đúng mik cho thẻ điện thoại 100k

22 tháng 8 2019

A B C D E I K M

Có DI=CK(gt)

<=>DI+IK=CK+IK

<=> DK=CI<=> DK2=CI2

Áp dụng định lý py-ta-go vào các tam giác vuông EDK,EDI,MCI,MCK có:

\(EK^2=ED^2+DK^2\)

\(EI^2=ED^2+DI^2\)

\(MK^2=MC^2+CK^2\)

\(MI^2=MC^2+CI^2\)

=> \(EI^2-EK^2=ED^2+DI^2-ED^2-DK^2=DI^2-DK^2\) (1)

\(KM^2-MI^2=MC^2+CK^2-MC^2-CI^2=CK^2-CI^2\) (2)

Có DI2=CK2(vì DI=CK)

<=> DI2-DK2=CK2-CI2( vì DK2=CI2)

Từ (1),(2)=> \(EI^2-EK^2=KM^2-MI^2\)

<=> \(EI^2+MI^2=KM^2+EK^2\)

Áp dụng đlý py-ta-go vào tam giác vuông EKM có:

EK2+KM2=EM2

<=>\(EI^2+MI^2=EM^2\) => Tam giác EIK vuông tại I (đlý py-ta-go đảo)

=> \(\widehat{EIM}=90^0\)

22 tháng 8 2019

ý chết,tam giác EIM vuông tại I nha