K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O

Ta có

ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư

Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4

Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4

nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol

\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol

Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol

nBaSO4=3a mol

nFe2O3=a mol

Ta có

160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol

\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol

nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol

CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M

CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M

6 tháng 8 2018

Đáp án C

nMg = 0,04. Thứ tự các phản ứng xảy ra:

Do đó dung dịch B có chứa 0,04 mol Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư.

Khi cho NH3 dư vào B thu được kết tủa duy nhất là Mg(OH)2 (Cu(OH)2 tạo phức tan được NH3)

Đem nung kết tủa thì được chất rắn là MgO. Có nMgO = n M g ( N O 3 ) 2 = 0,04  

Vậy mMgO = 1,6 (gam)

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

26 tháng 10 2018

Trương quang huy hoàngPhùng Hà ChâuThảo PhươngNh Phùng Mai Phương ThảoTrần Đức AnhTên KoAnh PhaHà Yến NhiHắc Hường

26 tháng 10 2018

Nguồn: Hồ Hữu Phước :)) Tham khảo nha cậu :)) nhìn cx dễ hiểu mà nên có j ko hiểu thì hỏi thêm nhá :))Bà i 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sá»± phân loại oxit

11 tháng 3 2022

mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,2a<----0,1a

            2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

              0,2b<-----0,1b--------->0,1b

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

             0,1b------------>0,1b

=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)

=> b = 0,2 

Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28

=> a = 1,2 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

 

 

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng = 4 , 14 - 3 , 06 64 - 24 = 0 , 027  mol

n M g O = 2 , 7 40 = 0 , 0675 > 0 , 027  => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.

⇒ n C u N O 3 2 = 0 , 045   m o l

⇒ C M ( C u N O 3 2 ) = 0 , 045 0 , 1 = 0 , 45 M

11 tháng 3 2022

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.15\%}{40}=0,75\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,0001V\left(mol\right)\\n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,00005V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

          0,0002V<-0,0001V

           6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

         0,0003V<-0,00005V---------------->0,0001V

=> 0,0002V + 0,0003V = 0,75

=> V = 1500 (ml)

nFe(OH)3 = 0,15 (mol)

=> m1 = 0,15.107 = 16,05 (g)

PTHH: 2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O

              0,15--------->0,075

=> mFe2O3 = 0,075.160 = 12 (g)

3 tháng 11 2019