K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

e xem lại coi có viết sai đề ko, rồi chị giải cho. chị ko biết là e gõ sai hay đúng nữa

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng C. Hỏi về người,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 12 2018

1. a. 

tự do: không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì, có thể làm điều mình muốn

mẫu tự: con chữ được dùng làm mẫu

tự cao: cho mình là trên hết, hơn hẳn những người khác

b.

mẫu tử: mẹ con

cảm tử: dũng cảm hi sinh

nam tử: người nam nhi, đàn ông thời xưa, có tráng trí, lí tưởng cao đẹp

c.

đồng bào: cùng sinh ra từ một bọc, cùng bao bọc, che chở nhau

nhi đồng: trẻ nhỏ

đồng tiền: một dạng quy ước của xã hội dùng để định giá hàng hóa, giá trị của một sản phẩm

2. Năm thành ngữ Hán Việt:

- Bách văn bất như nhất kiến: Trăm nghe không bằng một thấy.

- Diệp lạc quy căn: Lá rụng về cội.

- Đại ngư cật tiểu ngư: Cá lớn nuốt cá bé.

- Đức năng thắng số: Có đạo đức có thể thắng được số phận.

- Hữu chí cánh thành: Có chí thì nên.

- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng: Có duyên với nhau thì xa nghìn dặm rồi cũng gặp, vô duyên thì trước mặt vẫn không thành.

3.

- Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau: phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

Các cặp từ đồng nghĩa:

phụ nữ- đàn bà

vợ- phu nhận

chồng- phu quân

phu thê- vợ chồng

huynh đệ- anh em

phụ mẫu- cha mẹ

thiếu nhi- trẻ con

17 tháng 4 2017

yeuthanghoa thanks

25 tháng 9 2018

Giang sơn: sông núi

Phụ huynh: cha mẹ học sinh

Thi gia: nhà thơ

Thiếu nhi: trẻ em

Phụ nữ: đàn bà

22 tháng 9 2019

tự đi mà xếp

22 tháng 9 2019

vợ ; phu nhân

- chồng ; phu quân

- phu thê ; vợ chồng

- huynh đệ ; anh em

- phụ mẫu ; cha mẹ

- thiếu nhi ; trẻ con

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các...
Đọc tiếp

Xưng hô khi nói chuyện với người khác:
Tôi (cho phái nam)= Tại hạ/Tiểu sinh/Mỗ/Lão phu (nếu là người già)/Bần tăng (nếu là nhà sư)/Bần đạo (nếu là đạo sĩ)/Lão nạp (nếu là nhà sư già)
Tôi (cho phái nữ) = Tại hạ/Tiểu nữ/Lão nương (nếu là người già)/Bổn cô nương/Bổn phu nhân (người đã có chồng)/Bần ni (nếu là ni cô)/Bần đạo (nếu là nữ đạo sĩ) 
Anh/Bạn (ý chỉ người khác) = Các hạ/Huynh đài/Công tử/Cô nương/Tiểu tử/Đại sư (nếu nói chuyện với nhà sư)/Chân nhân (nếu nói chuyện với đạo sĩ)
Anh = Huynh/Ca ca/Sư huynh (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Anh (gọi thân mật)= Hiền huynh
Em trai = Đệ/Đệ đệ/Sư đệ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em trai (gọi thân mật) = Hiền đệ
Chị = Tỷ/Tỷ tỷ/Sư tỷ (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Chị (gọi thân mật) = Hiền tỷ
Em gái = Muội/Sư muội (nếu gọi người cùng học một sư phụ)
Em gái (gọi thân mật) = Hiền muội
Chú = Thúc thúc/Sư thúc (nếu người đó là em trai hoặc sư đệ của sư phụ)
Bác = Bá bá/Sư bá (Nếu người đó là anh hoặc sư huynh của sư phụ)
Cô/dì = A di (Nếu gọi cô ba thì là tam di, cô tư thì gọi là tứ di….)
Dượng (chồng của chị/em gái cha/mẹ) = Cô trượng
Thím/mợ (vợ của chú/cậu) = Thẩm thẩm (Nếu gọi thím ba thì là tam thẩm, thím tư thì gọi là tứ thẩm…)
Ông nội/ngoại = Gia gia
Ông nội = Nội tổ
Bà nội = Nội tổ mẫu
Ông ngoại = Ngoại tổ
Bà ngoại = Ngoại tổ mẫu
Cha = Phụ thân
Mẹ = Mẫu thân
Anh trai kết nghĩa = Nghĩa huynh
Em trai kết nghĩa = Nghĩa đệ
Chị gái kết nghĩa = Nghĩa tỷ
Em gái kết nghĩa = Nghĩa muội
Cha nuôi = Nghĩa phụ
Mẹ nuôi = Nghĩa mẫu
Anh họ = Biểu ca
Chị họ = Biểu tỷ
Em trai họ = Biểu đệ
Em gái họ = Biểu muội
Gọi vợ = Hiền thê/Ái thê/Nương tử
Gọi chồng = Tướng công/Lang quân
Anh rể/Em rể = Tỷ phu/Muội phu
Chị dâu = Tẩu tẩu
Cha mẹ gọi con cái = Hài tử/Hài nhi hoặc tên
Gọi vợ chồng người khác = hiền khang lệ (cách nói lịch sự)
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của mình:
Cha mình thì gọi là gia phụ
Mẹ mình thì gọi là gia mẫu
Anh trai ruột của mình thì gọi là gia huynh/tệ huynh (cách nói khiêm nhường)
Em trai ruột của mình thì gọi là gia đệ/xá đệ
Chị gái ruột của mình thì gọi là gia tỷ
Em gái ruột của mình thì gọi là gia muội
Ông nội/ngoại của mình thì gọi là gia tổ
Vợ của mình thì gọi là tệ nội/tiện nội
Chồng của mình thì gọi là tệ phu/tiện phu
Con của mình thì gọi là tệ nhi
=======================================
Khi nói chuyện với người khác mà nhắc tới người thân của họ:
Sư phụ người đó thì gọi là lệnh sư
Cha người đó là lệnh tôn
Mẹ người đó là lệnh đường
Cha lẫn mẹ người đó một lúc là lệnh huyên đường
Con trai người đó là lệnh lang/lệnh công tử
Con gái người đó là lệnh ái/lệnh thiên kim
Anh trai người đó thì gọi là lệnh huynh
Em trai người đó thì gọi là lệnh đệ
Chị gái người đó thì gọi là lệnh tỷ
Em gái người đó thì gọi là lệnh muội
=======================================
Một số từ khác:
Gọi nhà của mình theo cách khiêm nhường lúc nói chuyện với người khác thì gọi là tệ xá/hàn xá
Đứa bé thì gọi là tiểu hài nhi… bé gái thì gọi là nữ hài nhi… bé trai thì gọi là nam hài nhi

4
11 tháng 5 2018

dài dữ đọc mà mỏi cả mắt lun

11 tháng 5 2018

Gửi làm cái quái gì mà ko thấy câu hỏi lại còn mất công chép?

24 tháng 3 2016

Các từ đó mượn của tiếng Hán.

 Dịch nghĩa: Cha mẹ, cha con, anh em, vùng trời, vùng biển.

24 tháng 3 2016

hiu

Xếp các từ sau vào từng cặp từ đồng nghĩa- Phụ nữ, phu nhân, chồng, phu thê, vợ chồng, huynh đệ, phụ mẫu, cha mẹ, anh em, thiếu nhi, đàn bà. Trẻ con, phu quân, vợM: phu thê/ vợ...
Đọc tiếp

Xếp các từ sau vào từng cặp từ đồng nghĩa

- Phụ nữ, phu nhân, chồng, phu thê, vợ chồng, huynh đệ, phụ mẫu, cha mẹ, anh em, thiếu nhi, đàn bà. Trẻ con, phu quân, vợ

M: phu thê/ vợ chồng.......................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................................

- Máy bay, trực thăng, xe lửa, tàu hỏa, phi cơ( máy bay )lên thẳng, vùng trời, hải phận, vùng biển, không quân, hải cẩu, chó biển, ven biển, duyên hải

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4
26 tháng 10 2017

Mấy cái này trong vở Luyện tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 , làm rồi :

Phụ nữ / đàn bà ; phu nhân / vợ ; chồng / phu quân ; huynh đệ / anh em ; phụ mẫu / cha mẹ ; thiếu nhi / trẻ con 

Máy bay / phi cơ ; xe lửa / tàu hỏa ; hải cẩu / chó biển ; hại phận / ven biển ; vùng biển / duyên hải ; trực thăng / máy bay lên thẳng ; vùng trời / không phân 

26 tháng 10 2017

phụ mẫu cha mẹ

6 tháng 1 2021

phụ mẫu = cha mẹ

huynh đệ= anh em

thiên địa= trời đất

giang sơn= đất nước

quốc kì = lá cờ

tiền hậu=......

thi nhân=nhà thơ

sinh tử=sống chết

sinh nhật= ngày sinh / ngày ra đời

phụ tử=cha con

mẫu tử = mẹ con 

NHỚ K NHA